Trung Đông bên miệng hố chiến tranh và những hệ lụy nguy hiểm (05/4/2024)

Những ngày gần đây, dư luận trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm tới những diễn biến phức tạp tại Trung Đông. 6 tháng sau khi xung đột giữa Israel với lực lượng Hồi giáo Hamas bùng phát tại Dải Gaza, tình hình khu vực đã có những diễn biến nguy hiểm về an ninh, địa chính trị, tác động xấu tới kinh tế thương mại khu vực và toàn cầu, trong đó có cả tuyến đường hàng hải quốc tế qua Biển Đỏ. Những yếu tố này tiếp tục làm cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn thêm phức tạp và khó đoán định. Và trong những diễn biến mới nhất, chảo lửa Trung Đông lại đứng trước nguy cơ tăng nhiệt vì vụ tấn công sứ quán Iran tại Xyri vừa diễn ra hôm 1/4. Dư luận quốc tế đã kêu gọi các bên kiềm chế, đồng thời cảnh báo bất kỳ những tính toán sai lầm có thể đẩy khu vực Trung Đông kề sát miệng hố chiến tranh với những hệ lụy đặc biệt nguy hiểm. Tròn 6 tháng sau cuộc xung đột Israel - Hamas, trong Câu chuyện thời sự hôm nay, chúng ta cùng nhìn lại những diễn biến nóng, phức tạp tại Trung Đông; những hệ lụy đối với toàn cầu, trên 2 góc độ địa chính trị và kinh tế với những kịch bản mới đặt ra đối với địa chính trị khu vực.

Trung Đông bên miệng hố chiến tranh và những hệ lụy nguy hiểm (05/4/2024)

Những ngày gần đây, dư luận trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm tới những diễn biến phức tạp tại Trung Đông. 6 tháng sau khi xung đột giữa Israel với lực lượng Hồi giáo Hamas bùng phát tại Dải Gaza, tình hình khu vực đã có những diễn biến nguy hiểm về an ninh, địa chính trị, tác động xấu tới kinh tế thương mại khu vực và toàn cầu, trong đó có cả tuyến đường hàng hải quốc tế qua Biển Đỏ. Những yếu tố này tiếp tục làm cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn thêm phức tạp và khó đoán định. Và trong những diễn biến mới nhất, chảo lửa Trung Đông lại đứng trước nguy cơ tăng nhiệt vì vụ tấn công sứ quán Iran tại Xyri vừa diễn ra hôm 1/4. Dư luận quốc tế đã kêu gọi các bên kiềm chế, đồng thời cảnh báo bất kỳ những tính toán sai lầm có thể đẩy khu vực Trung Đông kề sát miệng hố chiến tranh với những hệ lụy đặc biệt nguy hiểm. Tròn 6 tháng sau cuộc xung đột Israel - Hamas, trong Câu chuyện thời sự hôm nay, chúng ta cùng nhìn lại những diễn biến nóng, phức tạp tại Trung Đông; những hệ lụy đối với toàn cầu, trên 2 góc độ địa chính trị và kinh tế với những kịch bản mới đặt ra đối với địa chính trị khu vực.

Từ vụ việc VNDirect bị tấn công hệ thống - Cần nâng cao tính bảo mật hạ tầng dữ liệu như thế nào? (28/3/2024)

Những ngày qua, dư luận xã hội đặc biệt quan tâm đến vụ việc Công ty Cổ phần chứng khoán VNDirect bị tấn công gây ra tê liệt website và ứng dụng giao dịch chứng khoán. Sau sự cố này, nhiều công ty liên quan đến VNDirect cũng bị tấn công như Tổng công ty Bảo hiểm Bưu điện (PTI), Tập đoàn Đầu tư IPA và Công ty Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán IPA. Ngay lập tức, Ủy ban chứng khoán Nhà nước ra thông báo yêu cầu các công ty chứng khoán phải đảm bảo hệ thống công nghệ, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu dự phòng hoạt động an toàn và liên tục theo quy định tại khoản 10 Điều 89 Luật Chứng khoán 2019. Trong quá trình khắc phục sự cố, Công ty Cổ phần chứng khoán VNDirect thông tin trên website là: “Toàn bộ thông tin và tài sản của Khách hàng đều được đảm bảo trạng thái an toàn, không bị ảnh hưởng. Sự cố chỉ gây ảnh hưởng đến việc giao dịch hiện tại của Quý khách hàng.” Tuy nhiên, nhiều chuyên gia công nghệ vẫn lo lắng, dù khắc phục được sự cố, thì lỗ hổng mà hacker xâm nhập vào hệ thống vẫn có nguy cơ bị tấn công tiếp, hoặc làm lộ dữ liệu của khách hàng – tức là các nhà đầu tư chứng khoán. Vậy giải pháp nào để ngăn chặn nguy cơ mất an toàn hệ thống dữ liệu? Chuyên gia an ninh mạng Ngô Tuấn Anh - Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn Thông tin Việt Nam, Tổng Giám đốc Công ty An ninh mạng thông minh SCS - sẽ cùng bàn luận về vấn đề này.

Từ vụ việc VNDirect bị tấn công hệ thống - Cần nâng cao tính bảo mật hạ tầng dữ liệu như thế nào? (28/3/2024)

Những ngày qua, dư luận xã hội đặc biệt quan tâm đến vụ việc Công ty Cổ phần chứng khoán VNDirect bị tấn công gây ra tê liệt website và ứng dụng giao dịch chứng khoán. Sau sự cố này, nhiều công ty liên quan đến VNDirect cũng bị tấn công như Tổng công ty Bảo hiểm Bưu điện (PTI), Tập đoàn Đầu tư IPA và Công ty Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán IPA. Ngay lập tức, Ủy ban chứng khoán Nhà nước ra thông báo yêu cầu các công ty chứng khoán phải đảm bảo hệ thống công nghệ, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu dự phòng hoạt động an toàn và liên tục theo quy định tại khoản 10 Điều 89 Luật Chứng khoán 2019. Trong quá trình khắc phục sự cố, Công ty Cổ phần chứng khoán VNDirect thông tin trên website là: “Toàn bộ thông tin và tài sản của Khách hàng đều được đảm bảo trạng thái an toàn, không bị ảnh hưởng. Sự cố chỉ gây ảnh hưởng đến việc giao dịch hiện tại của Quý khách hàng.” Tuy nhiên, nhiều chuyên gia công nghệ vẫn lo lắng, dù khắc phục được sự cố, thì lỗ hổng mà hacker xâm nhập vào hệ thống vẫn có nguy cơ bị tấn công tiếp, hoặc làm lộ dữ liệu của khách hàng – tức là các nhà đầu tư chứng khoán. Vậy giải pháp nào để ngăn chặn nguy cơ mất an toàn hệ thống dữ liệu? Chuyên gia an ninh mạng Ngô Tuấn Anh - Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn Thông tin Việt Nam, Tổng Giám đốc Công ty An ninh mạng thông minh SCS - sẽ cùng bàn luận về vấn đề này.

Nghe Radio

Đang phát

Chương trình: Cùng bạn sống khỏe

17h-17h30

play

Live

Lịch phát sóng

13h30 - 13h05

Bản tin nông nghiệp

13h05 - 13h20

Mùa vàng (phát lại)

13h20 - 13h25

Quảng cáo

13h25 - 13h40

Dòng chảy kinh tế (phát lại)

13h40 - 13h45

Quảng cáo

13h45 - 14h00

Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)

14h00 - 14h05

Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)

14h05 - 14h35

Chân dung cuộc sống

14h35 - 14h50

Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)
Mới nhất Đọc nhiều Bàn luận nhiều nhất