VOV1 - Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Tổng Bí thư Tô Lâm một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của hội nghị, cho rằng các nội dung được truyền đạt đều là những vấn đề trọng tâm cấp bách cần triển khai thực hiện ngay trong thời gian tới.
VOV1 - Thủ tướng giao Bộ Xây dựng tiếp tục chỉ đạo và hỗ trợ các cơ sở đăng kiểm thực hiện tốt công tác kiểm định đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ nói chung và xe quá khổ, quá tải nói riêng.
VOV1 - Phát triển đồng bộ, hiện đại, bền vững hạ tầng năng lượng, trong đó, điện phải “đi trước một bước” là yêu cầu đặt ra, phải thực hiện để đẩy mạnh sự nghiệp CNH - HĐH, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc!
VOV1 - Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu nghiên cứu định hướng sắp xếp bỏ cấp hành chính trung gian (cấp huyện); xây dựng phương án sắp xếp cấp xã phù hợp với mô hình tổ chức mới,đề xuất tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cấp xã; định hướng sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh.
VOV1 - Bộ Chính trị yêu cầu cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ chủ chốt, người đứng đầu... phải giữ mình trong sạch, không tham nhũng, tiêu cực, không gây phiền hà, sách nhiễu.
VOV1 - Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa có văn bản hướng dẫn việc dạy học thêm trong nhà trường, trong đó yêu cầu các phòng giáo dục và đào tạo, các nhà trường thực hiện nghiêm túc các nội dung Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, có hiệu lực từ ngày 14/2/2025.
“Dứt khoát không để thiếu điện trong bất cứ hoàn cảnh nào”. Đảm bảo điện trong bối cảnh phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh thì điện không chỉ “đủ” mà còn phải an toàn, ổn định vàphát triển bền vững, đáp ứng tiêu chí “xanh” theo các cam kết hội nhập. Trong hai chương trình trước chúng tôi đã phát sóng hai phần của loạt bài “Sửa đổi toàn diện Luật Điện lực: Đáp ứng yêu cầu phát triển trong kỷ nguyên mới của Việt Nam” với mong muốn góp thêm tiếng nói nhằm hoàn thiện hơn văn bản pháp lý quan trọng này, để tập trung, phát huy tối đa sức mạnh nguồn lực cho đầu tư vào ngành điện, để phát triển thị trường điện cạnh tranh minh bạch, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Chương trình hôm nay sẽ phát sóng phần 3 của loạt bài với nhan đề “Sửa đổi toàn diện Luật Điện lực: Để hiện thực hoá mục tiêu chuyển đổi xanh gắn với an ninh năng lượng quốc gia” .
Đảm bảo điện - “bánh mì” của công nghiệp - trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng gắn liền với “xây dựng thị trường năng lượng cạnh tranh, minh bạch, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” đòi hỏi Luật Điện lực phải được sửa đổi toàn diện, là công cụ để giải quyết hiệu quả các “điểm nghẽn” đang còn tồn tại như vấn đề “bao tiêu” sản lượng điện mua từ các nhà máy điện, hay cơ chế giá điện còn chưa được tính đúng, tính đủ, vẫn đang thực hiện “bù chéo” giữa các nhóm khách hàng v.v. “Sửa đổi toàn diện Luật Điện lực: Để phát triển thị trường điện cạnh tranh” là nội dung bài 2 của loạt bài “Sửa đổi toàn diện Luật Điện lực: Đáp ứng yêu cầu phát triển trong kỷ nguyên mới của Việt Nam” được đề cập ngay sau đây.
“Dứt khoát không để thiếu điện trong bất cứ hoàn cảnh nào”. Đảm bảo điện trong bối cảnh phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh thì điện không chỉ “đủ” mà còn phải an toàn, ổn định và phát triển bền vững, đáp ứng tiêu chí “xanh” theo các cam kết hội nhập. Bài 3 - cũng là bài cuối của loạt bài “Sửa đổi toàn diện Luật điện lực: Đáp ứng yêu cầu phát triển trong kỷ nguyên mới của Việt Nam” có nhan đề “Sửa đổi toàn diện Luật Điện lực: Để hiện thực hoá mục tiêu chuyển đổi xanh gắn với an ninh năng lượng quốc gia”. Bài viết sẽ điểm ra một số lát cắt nhỏ trong các vấn đề lớn đang còn tồn tại, cần thiết phải bổ sung, chỉnh sửa để thấy vẫn còn nhiều việc phải hoàn thiện trong việc sửa đổi toàn diện Luật Điện lực, nhằm hiện thực hoá “mục tiêu kép”: chuyển đổi xanh và an ninh năng lượng.
Đảm bảo điện - “bánh mì” của công nghiệp - trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng gắn liền với “xây dựng thị trường năng lượng cạnh tranh, minh bạch, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” đòi hỏi Luật Điện lực phải được sửa đổi toàn diện, là công cụ để giải quyết hiệu quả các “điểm nghẽn” đang còn tồn tại như vấn đề “bao tiêu” sản lượng điện mua từ các nhà máy điện, hay cơ chế giá điện còn chưa được tính đúng, tính đủ, vẫn đang thực hiện “bù chéo” giữa các nhóm khách hàng v.v. “Sửa đổi toàn diện Luật Điện lực: Để phát triển thị trường điện cạnh tranh” là nội dung bài 2 của loạt bài “Sửa đổi toàn diện Luật Điện lực: Đáp ứng yêu cầu phát triển trong kỷ nguyên mới của Việt Nam” được đề cập ngay sau đây.
Đang phát
Live