Với thông điệp “Người cho đi là người giàu có nhất”, họa sĩ Nguyễn Thị Kim Đức và các cộng sự tặng đều đặn mỗi tháng từ 35 đến 50 bức tranh đẹp cho các bệnh viện. Chị còn huy động trồng hơn 200 nghìn cây xanh ở các địa phương, vận động cộng đồng các khu dân cư ký cam kết trồng 1,7 triệu cây xanh vào dịp Tết trồng cây đầu Xuân hằng năm. Chân dung cuộc sống hôm nay, chúng tôi muốn giới thiệu tới quý vị người nghệ sĩ luôn nỗ lực hết mình để ươm mầm cho tình yêu và sự sống này.
"Việt Nam quyết tâm chuyển đổi sang nền kinh tế xanh".- Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cam kết như vậy trước cộng đồng quốc tế tại Hội nghị Thượng đỉnh về Khí hậu. Sự kiện có sự tham dự của hơn 40 nhà lãnh đạo, nguyên thủ các nước theo hình thức trực tuyến.- Nhiều nhà lãnh đạo các nước đưa ra cam kết mới, cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính nhiều hơn so với trước đây nhằm chung tay chống biến đổi khí hậu.- Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị các Nhà Lãnh đạo ASEAN xây dựng cộng đồng ASEAN và khẳng định vai trò trung tâm của ASEAN.- Các địa phương được phân bổ vacxin ngừa covid-19 đẩy mạnh công tác tiêm chủng đảm bảo chất lượng, hiệu quả, đúng đối tượng và đặc biệt là đúng thời hạn để tránh việc vacxin quá hạn, gây lãng phí.- Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó khăn do thiếu container rỗng và chi phí lưu kho, vận tải tăng cao.- Toàn bộ hơn 130 người di cư trên một chiếc thuyền được cho là đã thiệt mạng ở ngoài khơi Libi.
Ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, người ta hô hào bảo vệ cây xanh, bảo vệ nguồn nước, không vứt rác-xả thải bừa bãi, không vận chuyển-giết mổ-tiêu thụ động vật hoang dã…để giữ cho trái đất được xanh, duy trì sức sống cho con người. Tuy nhiên, hành động thực tế ở nhiều nơi, nhiều lúc, không như lời hứa đó: cây xanh vẫn bị triệt hạ vô tội vạ, rác thải vẫn ngang nhiên được xả ra môi trường bất chấp chỉ dẫn-cảnh báo, động vật hoang dã, rừng nguyên sinh vẫn là mục tiêu làm giàu… Làm thế nào để những hành động XANH không chỉ là khẩu hiệu-phong trào, mà là những việc làm thiết thực, bền vững? Giáo sư. Tiến sĩ Khoa học Đặng Huy Huỳnh, người Việt đầu tiên nhận danh hiệu Anh hùng Đa dạng sinh học ASEAN bàn luận về nội dung này nhân Ngày Trái đất 22/04.
Làm thế nào để những hành động XANH không chỉ là khẩu hiệu-phong trào, mà là những việc làm thiết thực, bền vững?- Sáng kiến làm việc trên núi ở Ấn Độ.- Thanh niên lập nghiệp ở làng Thạnh Mỹ, huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.
Ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, người ta hô hào bảo vệ cây xanh, bảo vệ nguồn nước, không vứt rác-xả thải bừa bãi, không vận chuyển-giết mổ-tiêu thụ động vật hoang dã…để giữ cho trái đất được xanh, duy trì sức sống cho con người. Tuy nhiên, hành động thực tế ở nhiều nơi, nhiều lúc, không như lời hứa đó: cây xanh vẫn bị triệt hạ vô tội vạ, rác thải vẫn ngang nhiên được xả ra môi trường bất chấp chỉ dẫn-cảnh báo, động vật hoang dã, rừng nguyên sinh vẫn là mục tiêu làm giàu… Vậy làm thế nào để những hành động XANH không chỉ là khẩu hiệu-phong trào, mà là những việc làm thiết thực, bền vững? Giáo sư. Tiến sĩ Khoa học Đặng Huy Huỳnh, “cây đại thụ” của ngành tài nguyên môi trường, người Việt đầu tiên nhận danh hiệu Anh hùng Đa dạng sinh học ASEAN bàn luận về vấn đề này.
Làm thế nào để những hành động XANH không chỉ là khẩu hiệu-phong trào, mà là những việc làm thiết thực, bền vững?- Làm việc trên núi - môi trường làm việc mới cho người lao động và giúp các doanh nghiệp tại Ấn Độ vượt qua khó khăn.
- Ngân hàng Nhà nước kiểm soát tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.- Ủy ban Chứng khoán Nhà nước công bố Sổ tay hướng dẫn trái phiếu xanh, trái phiếu bền vững.- Nhận định về diễn biến giao dịch tại Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam.
Trước sự suy thoái nền kinh tế toàn cầu, nguy cơ cạn kiệt các nguồn năng lượng truyền thống và mối đe dọa của biến đổi khí hậu hiện nay, thế giới đang tìm những lối đi mới, tiến đến một nền kinh tế "năng lượng xanh". Một nền “kinh tế xanh”, hay còn gọi là nền "kinh tế sạch", là nền kinh tế mà chính sách phát triển dựa vào các tiêu chí sau: định hướng là thị trường, nền tảng là các nền kinh tế truyền thống, mục tiêu là sự hòa hợp của kinh tế và môi trường. Vậy làm thế nào để phát triển kinh tế xanh trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở nước ta? Nội dung này sẽ được chúng tôi đề cập trong Chương trình Sống chung với Biến đổi khí hậu ngày hôm nay.
Thông tin thành phố Hà Nội quyết định "khai tử" hàng cây phong lá đỏ trên đường Trần Duy Hưng và Nguyễn Chí Thanh, sau 3 năm trồng thử nghiệm đang nhận sự quan tâm đặc biệt của người dân thủ đô. Hàng cây phong lá đỏ từng được kỳ vọng biến hai con đường này thành tuyến đường đẹp, lãng mạn nhất Thủ đô. Đây là loại cây được mang về từ châu Âu, sau 3 năm trồng thử nghiệm, đến nay 262 cây Phong lá đỏ gần như trơ trọi lá, không có sức sống, nhiều cây khẳng khiu như cành củi khô, trong đó nhiều cây đã chết. Từ vụ việc này, nhớ tới việc Hà Nội từng dự định chặt hạ thay thế hàng nghìn cây xanh năm 2015, hay sau đó là câu chuyện trồng cây Mỡ - được đánh giá là không phù hợp với đô thị, cho thấy đang có nhiều bất ổn trong ứng xử với cây xanh của chính quyền thành phố. Hậu quả là lãng phí tiền bạc, thời gian và gây bức xúc dư luận. Đâu là giải pháp để Hà Nội thoát cảnh "trồng - chặt", "chặt - trồng" cây đô thị? Vậy đâu là giải pháp để Hà Nội thoát cảnh "trồng - chặt", "chặt - trồng" cây đô thị? Chuyên gia lâm nghiệp Lê Huy Cường, Hội Khoa học Kỹ thuật lâm nghiệp bàn luận sâu hơn vấn đề này.
Đâu là giải pháp để Hà Nội thoát cảnh "trồng - chặt", "chặt - trồng" cây đô thị?- La Mujer - "sự kết hợp trong mơ" của hai ngôi sao nhạc Latin.
Đang phát
Live