- Xuyên tạc giá trị của Cách mạng tháng Tám là đi ngược lại sự thật lịch sử.- Trung Đông trong chiến lược bầu cử của Mỹ.- Chuyển trả vốn đầu tư công: buồn và vui.- ĐBSCL: tận dụng cơ hội EVFTA như thế nào?- Italia thử nghiệm vắc-xin tiềm năng trên người.
- Gỡ “nút thắt” giải phóng mặt bằng – đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công nhìn từ thực tế cao tốc Bắc – Nam.- Đẩy mạnh giải ngân gắn với trách nhiệm người đứng đầu.- Vận động giải tỏa mặt bằng hơn 1000 hộ dân trong 15 ngày – thực tế tại Quảng Ninh.
- Thách thức nào đặt ra trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư từ các nước châu Âu?- Các địa phương đang đẩy mạnh liên kết để hình thành cực tăng trưởng Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh-Thanh Hóa.- Làm thế nào để chuyển đổi số thành công; tận dụng lợi thế của quá trình chuyển đổi số vào hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong tình hình hiện nay?
- Chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về giải ngân vốn đầu tư công, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các bộ, ngành, địa phương không xuê xoa, dễ dãi và cương quyết có chế tài xử lý nếu không giải ngân hết vốn đầu tư công.- Lũ quét và sạt lở đất những ngày qua tại các tỉnh miền núi phía Bắc đã khiến 7 người chết và 4 người bị thương.- Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ được hâm nóng với sự kiện cựu Tổng thống Mỹ Joe Biden chính thức đại diện đảng Dân chủ ra tranh cử Tổng thống.
- Ngân hàng Nhà nước giãn 1 năm lộ trình áp dụng tỷ lệ tối đa về dùng vốn ngắn hạn cho vay dài hạn của các ngân hàng thương mại.- Lãi suất đấu thầu phát hành trái phiếu Chính phủ tuần này tăng nhẹ.
- Hạ lãi suất, tỷ giá sẽ vẫn ổn.- Cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước trong năm nay là “bất khả thi”?- Petrolimex lên kế hoạch bán tiếp 13 triệu cổ phiếu quỹ.
- Cảnh giác với những hoạt động núp bóng tự do xuất bản để chống phá Nhà nước Việt Nam.- Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công ở một số địa phương đang dần cải thiện.- Phần 3 của loạt bài: “Sai phạm trong hoạt động xây dựng: Lỗ hổng pháp luật hay do lợi ích nhóm”.- Phân tích về chuyến thăm Trung - Đông Âu của Ngoại trưởng Mỹ.- Lãi suất tiền gửi của các ngân hàng đang ở mức thấp.- Nga là nước đầu tiên có vắc-xin ngừa Covid-19 - “Ánh sáng” cuối đường hầm trong cuộc chiến chống đại dịch.
- Cách thức nào giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt qua thách thức, tận dụng cơ hội từ EVFTA?.- Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ gặp khó khi vay vốn.- Doanh nghiệp chuyển hướng, thích ứng trong tình hình mới.
Theo tính toán của Tổng cục Thống kê, khi vốn đầu tư công tăng lên 1% sẽ đóng góp cho tăng trưởng GDP thêm 0,06 điểm phần trăm. Do đó, giải ngân vốn đầu tư công đang được Chính phủ coi là một trong “5 mũi giáp công” để phục hồi kinh tế trong năm nay. Tuy nhiên, tiến độ giải ngân đang khá chậm, khi hết 6 tháng mới đạt trên 30%. Một trong những “điểm nghẽn” chính lại nằm ở khâu đền bù, giải phóng mặt bằng khiến nhiều dự án bị chậm tiến độ. Vậy nguyên nhân của tỉnh trạng này là gì?
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, ước giải ngân 6 tháng đầu năm là gần 160.000 tỷ đồng, đạt gần 34% kế hoạch. Mặc dù các cấp, các ngành và địa phương đã quyết liệt chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, số vốn giải ngân tăng so với cùng kỳ năm 2019, song tỉ lệ giải ngân 6 tháng đầu năm vẫn thấp so với yêu cầu. Các chuyên gia nhận định, đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, đặc biệt là nguồn vốn vay nước ngoài năm 2020 đang là vấn đề cấp thiết hiện nay nhằm hoàn thành mục tiêu giải ngân giai đoạn 2016-2020 và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trước ảnh hưởng của dịch Covid-19. Để làm được điều này, cần có sự quyết liệt vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương, các chủ dự án.
Đang phát
Live