Sắc đỏ bao trùm, hàng trăm mã cổ phiếu giảm giá- Những nhận định về diễn biến giao dịch tại Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam- Nhiều Ngân hàng được chấp thuận tăng vốn điều lệ
Ngân hàng tăng vốn chờ mở “room” tín dụng.- ADB hỗ trợ Việt Nam 4,6 triệu USD trong lĩnh vực đối tác công – tư (PPP).- Nhận định thị trường hàng hóa thế giới.
- Doanh nghiệp gặp khó khăn, ngân hàng vẫn báo lãi khủng! - Những khó khăn của doanh nghiệp trong quá trình tiếp cận vốn ưu đãi. - Nhiều tiềm năng để xuất nhập khẩu 6 tháng cuối năm tiếp tục tăng trưởng cao.
Gần 2 tháng kể từ khi đợt dịch covid-19 thứ tư quay trở lại tác động trực tiếp lên hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và người dân. Hơn 40 tỉnh thành và nhiều khu, cụm công nghiệp xuất hiện các ổ dịch covid-19. Nhiều địa phương phải thực hiện giãn cách, hạn chế các hoạt động đông người dẫn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp và hàng triệu hộ kinh doanh bị ảnh hưởng. Việc làm lúc này là “Cần ngay những giải pháp mạnh trước tác động sâu của dịch covid-19 để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân”.
Với tình hình dịch COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Do đó, một trong những biện pháp giúp hồi phục tăng trưởng kinh tế là đẩy mạnh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công. Đây cũng là nội dung của Nghị quyết số 84 ngày 29/5/2020 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công và bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
- Cẩn trọng với việc bùng nổ cho vay trái phiếu doanh nghiệp. - Giải pháp để doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. - Mobile Money- giải pháp thúc đẩy tài chính toàn diện đến nông thôn.
- Các tổ chức tín dụng đồng hành cùng doanh nghiệp vượt qua khó khăn, khôi phục sản xuất kinh doanh. - Doanh nghiệp du lịch thay đổi từng ngày để ứng phó với dịch. - Gỡ ách tắc, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công nhìn từ ngành giao thông vận tải.
Vốn đầu tư nước ngoài FDI không chỉ đem lại sự tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống người dân, mà còn là động lực quan trọng trong quá trình phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Do đó, việc Chính phủ từng bước hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn vốn có hiệu quả là một chủ trương lớn, đúng đắn, góp phần thực hiện nhiều mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quan trọng của đất nước
Trước diễn biến dịch COVID-19 bùng phát trở lại tại nhiều quốc gia trong đó có các nước khu vực Châu Á, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, các tổ chức, đơn vị và từng người dân tuyệt đối không được lơ là, chủ quan, nêu cao ý thức và trách nhiệm vì sức khỏe cộng đồng.- Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch yêu cầu UBND các tỉnh, TP xem xét hạn chế các sự kiện, hoạt động tập trung đông người không cần thiết để phòng chống dịch COVID-19.- Từ ngày 1/5 Trạm thu phí BOT Bắc hầm Hải Vân tăng phí dịch vụ đường bộ để hoàn vốn.- Triển vọng Nga Mỹ giảm căng thẳng tại cuộc gặp thượng đỉnh đầu tiên giữa Tổng thống Nga Vladimia Putin và Tổng thống Mỹ Joe Biden.- 27 nước thành viên Liên minh Châu Âu khởi kiện AstraZeneca vì lý do chậm giao vaccine Covid-19.
Quản lý "vốn đầu tư" chứ không "vận hành" vốn đầu tư, không quản lý "tất tần tật" nội bộ doanh nghiệp, Đặt tiêu chí hiệu quả sinh lời thay vì trọng tiêu chí "trăm trận trăm thắng" v.v.... Hàng loạt góp ý được chuyên gia kinh tế đưa ra để bổ sung, sửa đổi cơ chế quản lý, sử dụng vốn đầu tư Nhà nước tại doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư trong thời gian tới.
Đang phát
Live