Hội đồng bảo an Liên hợp quốc dự kiến trong tháng này sẽ tổ chức cuộc họp đầu tiên về những mối nguy cơ tiềm ẩn của công nghệ trí tuệ thông minh nhân tạo đối với hoà bình và an ninh quốc tế. Được xem là một đột phá của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ trí tuệ thông minh nhân tạo mang lại nhiều tiềm năng to lớn, song cũng đặt ra những thách thức.
Hôm nay Quốc hội thảo luận về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), cùng nhiều nội dung quan trọng khác; trong đó có Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, thay thế cho Nghị Quyết 54.- Lần đầu tiên Việt Nam ứng dụng Rô- bốt trí tuệ nhân tạo vào mổ não.- Tỉnh Lạng Sơn ra thông báo về tình trạng ùn tắc hàng hóa xuất khẩu.- Phần Lan tiến hành tập trận không quân chỉ vài tuần sau khi gia nhập NATO.- Nhiều Nghị sỹ Đảng Cộng hòa tuyên bố sẽ bỏ phiếu chống về thỏa thuận trần nợ công của Mỹ.- Bài bình luận nhan đề: “Đừng để người dân – doanh nghiệp thêm khó vì bị nhung nhiễu”.
Thực tế cho thấy, bằng sức mạnh ảo, Chat GPT đang khuấy đảo không gian mạng - với những tác động thật. Ca sĩ ảo, MC ảo, chuyên gia ảo…đã hoạt động mạnh mẽ, không khác gì đời thực. “Deepfake” - công nghệ trí tuệ nhân tạo đang bị tội phạm sử dụng để giả mạo hình ảnh, giọng nói nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản hoặc tung tin giả mạo. Từ đây, dấy lên những lo ngại, băn khoăn về vấn đề pháp lí, văn hóa khi AI đang tạo ra những thông tin sai lệch, gia tăng tình trạng mất việc làm hay nguy cơ tin tặc. Làm thế nào để phát huy được lợi thế, hạn chế được những tiêu cực phát sinh từ việc sử dụng trí tuệ nhân tạo trong đời sống kinh tế-xã hội; hay nói cách khác, cần làm gì để sử dụng có trách nhiệm, giảm thiểu rủi ro của trí tuệ nhân tạo? PGS TS Nguyễn Xuân Hoài, Viện trưởng Viện Trí Tuệ Nhân Tạo (AI Academy Vietnam) cùng bàn luận câu chuyện này.
Thực tế cho thấy, bằng sức mạnh ảo, Chat GPT đang khuấy đảo cộng đồng mạng - với những tác động thật. Ca sĩ ảo, MC ảo, chuyên gia ảo…đã hoạt động mạnh mẽ, không khác gì đời. “Deepfake” - công nghệ trí tuệ nhân tạo hiện đang bị tội phạm sử dụng để giả mạo hình ảnh, giọng nói nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản hoặc tung tin giả mạo. Thủ đoạn tinh vi này đang là mối lo ngại với rất nhiều người dùng Internet trong thời gian vừa qua. Từ đây, dấy lên những lo ngại, băn khoăn về vấn đề pháp lí, văn hóa khi AI đang tạo ra những thông tin sai lệch, gia tăng tình trạng mất việc làm hay nguy cơ tin tặc. Trí tuệ nhân tạo AI là một trong những công nghệ mạnh mẽ nhất trong thời đại hiện nay. Tuy nhiên, để nắm bắt được các cơ hội do AI mang lại, trước hết phải giảm thiểu được rủi ro của nó. Làm thế nào để phát huy được lợi thế, hạn chế được những tiêu cực phát sinh từ việc sử dụng trí tuệ nhân tạo trong đời sống kinh tế-xã hội; hay nói cách khác, cần làm gì để sử dụng có trách nhiệm, giảm thiểu rủi ro của trí tuệ nhân tạo? PGS TS Nguyễn Xuân Hoài, Viện trưởng Viện Trí Tuệ Nhân Tạo (AI Academy Vietnam) sẽ cùng bàn luận chủ đề này.
Bằng sức mạnh ảo, Chat GPT đang khuấy đảo cộng đồng mạng - với những tác động thật. Ca sĩ Ann ảo vừa trình làng đã tạo làn sóng băn khoăn: có thể soán ngôi người hát chuyên nghiệp? Giới truyền thông, các nhà giáo… cũng đặt vấn đề, liệu công việc và thu nhập tương lai có thể thay đổi như thế nào khi vận dụng AI?. Làm thế nào để phát huy được lợi thế, hạn chế được những tiêu cực phát sinh từ việc sử dụng trí tuệ nhân tạo trong đời sống kinh tế-xã hội; hay nói cách khác, cần làm gì để kiểm soát AI?
Hiện nay nhiều tờ báo đang áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo AI để sáng tạo tác phẩm. Thanh niên, Tuổi trẻ, Lao động… là những tờ báo đã dùng các MC robot để đọc tin và dẫn bản tin. Công nghệ AI còn ứng dụng trong nhiều hoạt động nữa đằng sau khung hình, như phân tích hành vi tìm kiếm của công chúng, tự động gợi ý đề xuất nội dung theo sở thích, ngữ cảnh... Trong tương lai, các ứng dụng AI sẽ còn nhiều hơn và thiết thực hơn nữa. Nó có thể giúp giải phóng sức lao động của nhà báo, giúp các tòa soạn giảm bớt số lượng phóng viên, biên tập viên. Thế nhưng, việc ứng dụng AI đến đâu, có ảnh hưởng đến đạo đức người làm báo hay không lại là một chủ đề khó nói trước. Đặc biệt, trí tuệ nhân tạo có “tranh mất” việc làm của nhà báo? Đây là những vấn đề đang đặt ra, cho thấy đã đến lúc, báo chí cần phải nhìn nhận, định hướng tiếp cận, ứng dụng các công nghệ này cũng như xác định những lợi thế và cả các rủi ro mà AI có thể mang lại trong tương lai. Nhà báo Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam sẽ cùng bàn luận về vấn đề này với phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam.
Sáng nay (18/3), trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc 2023, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Hội thảo “Trí tuệ nhân tạo AI và quản trị sáng tạo nội dung trong tòa soạn”. Đây là nội dung thu hút sự quan tâm của những người làm báo trước những cơ hội và thách thức mà trí tuệ nhân tạo mang lại.
Chỉ sau hơn 2 tháng được chính thức giới thiệu, ChatGPT đang “làm mưa, làm gió” trong giới công nghệ, đạt mốc 100 triệu người dùng và đã ra mắt bản thu phí. Đây là một chatbot trí tuệ nhân tạo được phát triển bởi Công ty Khởi nghiệp OpenAI (Hoa Kỳ) và theo thông tin của Đài CNBC thì Hãng Microsoft sẽ đầu tư 10 tỷ đô-la Mỹ để tiếp tục phát triển sản phẩm này. Hiện đã có hàng triệu người dùng thử nghiệm trí tuệ nhân tạo (AI) này để viết các bài báo, làm thơ, thậm chí cả tư vấn chuyện tình cảm. Tuy nhiên, mới đây các chuyên gia cũng cảnh báo, ChatGPT có thể đưa ra những câu trả lời không chính xác, nên người sử dụng phải cẩn trọng với các cỗ máy trí tuệ nhân tạo này.
Theo hãng UBS, số người dùng công cụ chatbot phổ biến ChatGPT do OpenAI phát triển được cho là cán mốc 100 triệu người/tháng, chỉ 2 tháng sau khi phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI) ra mắt, trở thành ứng dụng cho người dùng phát triển nhanh nhất trong lịch sử. Trước đó, TikTok cần 9 tháng , Instagram mất hơn 2 năm, ứng dụng dịch Google Translate là hơn 6 năm sau khi phát hành toàn cầu để đạt 100 triệu người dùng. ChatGPT hay trí tuệ nhân tạo (AI) đang là những từ khoá hot nhất hiện nay. Sự ra đời của ChatGPT khiến cuộc đua về AI càng trở nên gay cấn hơn, tạo nên cơn địa chấn đối với lĩnh vực nghiên cứu trí tuệ nhân tạo, thay đổi hoàn toàn cách nhìn về công nghệ AI.
-Virus SARS-CoV-2 tồn tại trong cơ thể con người nhiều tháng - Ứng dụng phần mềm trí tuệ nhân tạo cứu sống người bệnh đột quỵ não
Đang phát
Live