Thời gian qua, dù chính quyền và các ngành chức năng ở tỉnh Tiền Giang đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để duy trì, ổn định chợ nổi Cái Bè nhưng chợ nổi này ngày càng thưa vắng và có nguy cơ “xóa sổ’.
“Bốn trụ cột phát triển kinh tế, hai trung tâm động lực, ba trung tâm đô thị và ba hành lang kinh tế là các nhân tố chủ lực tạo đột phá phát triển Quảng Bình đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050. Mục tiêu đặt ra, đến năm 2030, Quảng Bình sẽ là tỉnh phát triển khá ở khu vực miền Trung. Đến năm 2050, Quảng Bình sẽ là một một nền kinh tế năng động của miền Trung và cả nước, là điểm kết nối quan trọng trong ngã tư kinh tế Bắc - Nam, Đông - Tây”- Đây là nội dung quan trọng tại Hội nghị Công bố Quy hoạch tỉnh Quảng Bình và xúc tiến đầu tư năm 2023 với chủ đề “Đưa Quảng Bình đến gần nhà đầu tư” vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và chính thức công bố vào hôm nay. PV Xuân Lan thông tin:
Vì sao khó xử tận gốc nạn xe dù, lừa đảo cước taxi - nhìn từ vụ 2 hãng taxi có tài xế gian lận giá cước gấp 10 lần ở sân bay Tân Sơn Nhất, TP Hồ Chí Minh- Chile sáng tạo tác phẩm điêu khắc băng, kêu gọi bảo vệ môi trường Nam cực- Vụ ớt “ngọt ngào” bội thu của nông dân Tiền Giang
Hôm nay 23-6, lãnh đạo UBND tỉnh Tiền Giang và các ngành chức năng có cuộc gặp mặt, đối thoại với các doanh nghiệp chủ lực ngành may mặc và thủy sản để tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn sau.
Hiện nay, nông dân tỉnh Tiền Giang bước vào thu hoạch vụ ớt thương phẩm đầu mùa. Do xuất khẩu hút hàng, thời tiết thuận lợi, cây ớt có năng suất cao nên nông dân rất phấn khởi, hứa hẹn mùa bội thu.
Thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), nhiều Đại biểu băn khoăn về quy định về “Phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường” và việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất- Hôm nay, kỷ niệm 98 năm Ngày báo chí Cách mạng Việt Nam. Những tác phẩm báo chí xuất sắc nhất trong năm vừa qua sẽ được vinh danh trong lễ trao giải báo chí Quốc gia lần thứ 17 diễn ra vào tối nay tại Cung Văn hóa Lao động Hữu Nghị Việt – Xô, Hà Nội- Việt Nam không nằm trong Danh sách giám sát về thao túng tiền tệ của Bộ thương mại Hoa Kỳ- Sau gần một thập kỷ, Thủ tướng Ấn Độ lần đầu tiên thăm cấp nhà nước tới Mỹ, thể hiện vai trò quan trọng trong cạnh tranh nước lớn- Tòa án Mỹ ấn định ngày xét xử cựu Tổng thống Donald Trump liên quan đến vụ tài liệu mật
Tiền Giang là một trong số các các địa phương vùng ĐBSCL phát triển mạnh các sản phẩm OCOP, nâng cao chất lượng, sản xuất hàng hóa, đưa vào hệ thống siêu thị và hướng đến xuất khẩu.
Gần hai năm qua, các ngành, các địa phương thực hiện Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025 (được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1813 ngày 28/10/2021), đã đạt nhiều kết quả khả quan. Dễ nhận thấy nhất là xây dựng được thói quen thanh toán, chi trả bằng phương thức không dùng tiền mặt trong xã hội. Người tiêu dùng từ chưa biết thì nay có thể thao tác để nộp thuế, phí, thanh toán dịch vụ, mua sắm…không dùng tiền mặt một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, vấn đề hạ tầng, bảo mật, an toàn vẫn là mối lo ngại cần được giải quyết để thúc đẩy thanh toán không tiền mặt.
Chiều nay (16/6), tại TP.HCM, Vụ Thanh toán Ngân hàng Nhà nước cùng Báo Tuổi trẻ và một số đơn vị phối hợp tổ chức Hội thảo “Kết nối dữ liệu, thanh toán thông minh, thúc đẩy phát triển xã hội”. Đây là hoạt động trong chương trình Ngày không tiền mặt 16/6/2023. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái dự hội thảo và phát biểu. Phản ánh của phóng viên Minh Hạnh, thường trú TP.HCM:
Để phục vụ thị trường xuất khẩu, giá cao, nhà vườn tỉnh Tiền Giang áp dụng các tiến bộ kỹ thuật cho cây sầu riêng ra trái rải vụ, có thu hoạch quanh năm.
Đang phát
Vì an ninh Tổ quốc20h00-20h30
Live