Tăng cường kết nối, nỗ lực đưa hàng Việt tới gần hơn với người tiêu dùng.- “Cởi trói” thủ tục về an toàn thực phẩm - thành tựu cải cách môi trường kinh doanh cần được phát triển và nhân rộng.- Bình Dương xanh hóa các khu công nghiệp.
- Đẩy mạnh tuyên truyền đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm mùa lễ hội - Cần làm gì để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm mùa lễ hội - Ba lĩnh vực cần ưu tiên để Việt Nam chấm dứt bệnh lao năm 2035
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên thương mại điện tử.- Nhìn lại cao điểm kiểm tra, đảm bảo an toàn thực phẩm dịp Tết và mùa lễ hội.- Bầu cử Tổng thống Nga- định hình tương lai nước Nga 6 năm tới.
Sau 2 tháng thực hiện Kế hoạch cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường hàng hoá, đặc biệt là kế hoạch cao điểm đảm bảo an toàn thực phẩm dịp Tết và mùa Lễ hội 2024, các Đoàn đã thanh tra, kiểm tra, phát hiện và xử phạt gần 1000 cơ sở vi phạm liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm. Tổng số tiền thu phạt là hơn 4 tỷ 700 triệu đồng. Những con số này cho thấy, khi nhu cầu sử dụng thực phẩm tăng cao, thì nguy cơ sản xuất, kinh doanh thực phẩm khong đảm bảo an toàn và ngộ độc thực phẩm cũng gia tăng, quy mô và tính chất phức tạp.
Dịp đầu Xuân, thời điểm bắt đầu hàng trăm lễ hội lớn, nhỏ, thu hút đông đảo du khách cả nước. Lợi dụng thời điểm này, nhiều đối tượng tìm mọi cách đưa vào thị trường các loại hàng hóa, thực phẩm kém chất lượng, không đảm bảo an toàn thực phẩm.
An toàn thực phẩm luôn là vấn đề nóng vì ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người tiêu dùng. Vấn đề này lại càng “nóng” hơn bởi một mùa lễ hội đã đến, kéo theo nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao, trong khi hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không bảo đảm an toàn thực phẩm luôn bị một số đối tượng tìm cách xâm nhập, len lỏi đưa vào thị trường tiêu thụ, nhằm thu lời bất chính. Trước tình trạng này, cơ quan chức năng tiếp tục triển khai “Cao điểm, tăng cường kiểm tra, ngăn chặn thực phẩm không đảm bảo an toàn xuyên suốt mùa Lễ hội 2024”.
Hôm nay 29 tháng Chạp, người dân TP.HCM đổ xô tới các siêu thị, cửa hàng để mua sắm đồ chuẩn bị đón Tết, các quầy hàng thực phẩm tươi sống, đồ uống, bánh kẹo mứt thu hút đông đảo khách hàng.
Mỗi dịp cận Tết, thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc lại tràn lan trên thị trường. Năm 2023 vừa qua, đã chứng kiến hàng nghìn vụ ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe và tiền bạc của người dân. Cứ mỗi lần ngành chức năng tiến hành kiểm tra các đơn vị sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm, là lại có hàng chục thậm chí hàng trăm trường hợp vi phạm an toàn thực phẩm bị phát hiện. Chưa bao giờ, cụm từ an toàn vệ sinh thực phẩm lại trở thành mối quan tâm hàng đầu như hiện nay khi những vụ việc ngộ độc thực phẩm tại khắp các địa phương ngày càng trở nên phổ biến. Vậy có giải pháp nào để người dân có thể tiếp cận thực phẩm an toàn, tránh các nguy cơ ngộ độc, nhất là những ngày lễ Tết đang đến gần?
- Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết nguyên đán và mùa lễ hội xuân - Tăng cường tiếp cận thuốc mới cho người bệnh từ dự thảo Luật Dược sửa đổi, bổ sung
Càng gần đến Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm tăng cao, cũng là lúc mối lo về an toàn thực phẩm lại gia tăng. Dù ngành chức năng ở các địa phương đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát nhằm ổn định thị trường, đảm bảo an toàn thực phẩm nhưng tình hình vẫn tương đối phức tạp, nhiều vụ vi phạm liên tiếp bị phát hiện.
Đang phát
Live