
Hiện nay, thành phố Cần Thơ đang nỗ lực xây dựng mã vùng trồng sầu riêng để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Để có vùng nguyên liệu ổn định nhiều công ty, doanh nghiệp đã bắt tay với người dân đầu tư cơ sở vật chất, liên kết, hỗ trợ kỹ thuật và thu mua sầu riêng cho nông dân với mục tiêu xây dựng thương hiệu sầu riêng để xuất khẩu. Tuy nhiên, thời gian gần đây đang diễn ra tình trạng mua bán sầu riêng non và diễn biến giá cả trồi sụt bất thường từ phía thương lái làm nhũng nhiễu thị trường, ảnh hưởng đến việc xây dựng thương hiệu và phá vỡ các quy trình canh tác bền vững mà chính quyền địa phương, doanh nghiệp và các nhà vườn đang nỗ lực chung tay xây dựng.
Sáng nay 31/3, Hội Chống hàng giả và bảo vệ thương hiệu thành phố Hà Nội tổ chức Đại hội nhiệm kỳ III (2018-2023) và đề ra đề ra phương hướng, nhiệm vụ cho nhiệm kỳ IV (2024-2029). PV Xuân Lan thông tin:
Ngày 18/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND thành phố Cần Thơ tổ chức “Hội thảo tham vấn về hoàn thiện chính sách pháp luật xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam”. Phát triển thương hiệu nông sản nhằm nâng cao sự nhận biết của các nhà sản xuất, nhập khẩu, và người tiêu dùng trong và ngoài nước đối với các sản phẩm nông sản của Việt Nam, tạo cơ sở để củng cố và phát triển thị trường, nâng cao giá trị gia tăng, thị phần và sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thị trường.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, các doanh nhân của tỉnh Đắk Lắk đã khẳng định bản lĩnh, tài năng trong điều hành sản xuất kinh doanh. Trong đó, nhiều nữ doanh nhân đã phát huy tài năng, trí tuệ, có nhiều đóng góp cho sự phát triển bền vững của tỉnh khi đưa những sản phẩm có chất lượng cao vươn ra thị trường trong nước và quốc tế. Nhân kỷ niệm 114 năm Ngày Quốc tế phụ nữ, Nam Trang PV Đài TNVN có bài giới thiệu "Những nữ doanh nhân Đắk Lắk với khát vọng đưa thương hiệu Việt vươn xa".
Bà Nguyễn Thị Bình, một người phụ nữ được nhiều người biết đến sau những năm tháng miệt mài vun đắp, xây dựng và đưa thương hiệu chè Phổng Lái, Thuận Châu, Sơn La vươn ra thị trường trong và ngoài nước, mang lại việc làm, thu nhập cho hàng ngàn hộ nông dân.
Ca sĩ, nhạc sĩ Tăng Duy Tân và chuyện đưa âm nhạc ra thế giới.- Australia chế tạo và thử nghiệm trái tim nhân tạo tiên tiến nhất trên thế giới.- Thương hiệu gạo “Phú Thiện” đem lại ấm no cho bà con nông dân Gia Lai.
Thông qua chương trình OCOP, nhiều địa phương đã quy hoạch được các vùng nguyên liệu đặc sản, phát triển các ngành nghề nông thôn, đặc biệt là bảo tồn và phát triển nhiều làng nghề truyền thống, đưa sản phẩm ra thị trường trong nước và xuất khẩu ngày càng nhiều. Tuy nhiên, thực tế đòi hỏi, các làng nghề và doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, phương thức quảng bá cần được đổi mới để sản phẩm OCOP đến gần hơn người tiêu dùng.
Hội chợ Trung Quốc-ASEAN (CAEXPO) và Hội nghị Thượng đỉnh Thương mại - Đầu tư Trung Quốc-ASEAN (CABIS) lần thứ 20 hôm nay (17/9) khai mạc tại Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc. Việt Nam tiếp tục là quốc gia tham dự với quy mô lớn nhất tại kỳ hội chợ lần này
Hội chợ Trung Quốc-ASEAN (CAEXPO) và Hội nghị Thượng đỉnh Thương mại - Đầu tư Trung Quốc-ASEAN (CABIS) lần thứ 20 hôm nay (17/9) khai mạc tại Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc. Việt Nam tiếp tục là quốc gia tham dự với quy mô lớn nhất tại kỳ hội chợ lần này.
Ngày 21/11, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức họp báo về sự kiện Festival tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP ĐBSCL năm 2023. Đây là sự kiện lớn trong năm và lần đầu tiên được tỉnh Cà Mau tổ chức.
Đang phát
Live