
Bộ Giáo dục Trung Quốc cùng 9 cơ quan chính phủ khác của nước này vừa công bố kế hoạch hành động nhằm khuyến khích tuyển dụng lại những giáo viên đã nghỉ hưu để tận dụng kinh nghiệm và chuyên môn của những cán bộ này. Đây là một phần trong chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục cơ bản, khắc phục điểm yếu của giáo dục Trung Quốc là mất cân bằng giữa các vùng miền, từng bước hiện thực hóa tham vọng “cường quốc nhân tài” mà các nhà lãnh đạo nước này đã đề ra trong kỷ nguyên mới. Góc nhìn của PV Tuấn Đạt - Thường trú Đài TNVN tại Trung Quốc.
Thu hút, trọng dụng nhân tài luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm. Các bộ, ngành, địa phương cũng đã triển khai nhiều chính sách cụ thể để thu hút nhân tài trong các lĩnh vực như: y tế, tài chính, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ,… Vậy nhưng, trong thực tế, các chính sách này chưa phát huy hiệu quả như mong muốn nên chưa giữ chân được người tài và chưa thúc đẩy được những đóng góp của họ vào lợi ích chung của đất nước.
Thu hút, trọng dụng nhân tài luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm. Các bộ, ngành, địa phương cũng đã triển khai nhiều chính sách cụ thể để thu hút nhân tài trong các lĩnh vực như: y tế, tài chính, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ,…Vậy nhưng, trong thực tế, các chính sách này chưa phát huy hiệu quả như mong muốn nên chưa giữ chân được người tài và chưa thúc đẩy được những đóng góp của họ vào lợi ích chung của đất nước.
Thu hút, trọng dụng nhân tài đã được Đảng, Nhà nước quan tâm từ sớm và đã ban hành nhiều chính sách. Cụ thể hóa các chính sách đó, Chính phủ cũng ban hành nhiều văn bản cụ thể khác nhau. Các địa phương đã tích cực triển khai các cơ chế đãi ngộ cụ thể như ưu tiên tuyển thẳng, ưu đãi cấp nhà, chính sách lương và hỗ trợ ban đầu, ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng. Vậy nhưng, trong thực tế, các chính sách này chưa phát huy hiệu quả như mong muốn nên chưa giữ chân được người tài và chưa thúc đẩy được những đóng góp của họ vào lợi ích chung của đất nước. Thực tế này đòi hỏi đề án chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài phải có tư duy đột phá.
- Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài: Cần tư duy đột phá. - Số hóa hồ sơ, giải quyết thủ tục không phụ thuộc địa giới hành chính.
Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài. Nhiều địa phương đã tích cực triển khai các chính sách cụ thể như ưu tiên tuyển thẳng, ưu đãi cấp nhà, chính sách lương và hỗ trợ ban đầu, ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng, ... để thu hút nhân tài về làm việc trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, kinh tế, kỹ thuật- công nghệ. Tuy nhiên, các chính sách này chưa phát huy hiệu quả như mong muốn; sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, người có trình độ học vị, học vấn cao đăng ký tuyển vào các cơ quan, tổ chức hành chính sự nghiệp chưa cao.
Bộ Chính trị vừa có thông báo số 50 Kết luận về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 18, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá 12 về “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”. Một trong những yêu cầu được Bộ Chính trị nêu ra là nghiên cứu, ban hành chính sách ưu đãi để phát hiện, thu hút, trọng dụng nhân tài vào làm việc trong hệ thống chính trị. Thu hút, trọng dụng nhân tài là chủ trương đã được đặt ra từ lâu nhưng đến nay vẫn chưa hình thành được cơ chế, chính sách cụ thể nên chưa phát huy nhiều tác dụng. Vậy cần làm gì để thu hút được nhiều nhân tài vào làm việc trong hệ thống chính trị?
Sau khi xảy ra vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng rạng sáng nay (16/1) trên đường dẫn cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi giữa 2 xe khách làm 1 người chết, nhiều người bị thương, Ban An toàn giao thông tỉnh Quảng Ngãi kịp thời thăm hỏi, hỗ trợ các nạn nhân, tiếp tục điều tra nguyên nhân xảy ra vụ tai nạn.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 do Đảng ta lãnh đạo, nhân dân ta đồng sức đồng lòng, “rũ bùn đứng dậy sáng lòa”, làm nên một sự kiện long trời, lở đất, thay đổi căn bản số phận của cả dân tộc và mỗi người dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: Lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”. Mời quý vị và các bạn nghe bài viết của PGS,TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, nhan đề: “CHÍNH SÁCH TRỌNG DÂN, TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ CHẾ ĐỘ MỚI SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM”
Trong buổi làm việc với Bộ GD&ĐT mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu “học thật, thi thật, nhân tài thật”. Yêu cầu này cũng chính là 3 khâu đột phá lớn mà Bộ GD&ĐT cần giải quyết dứt điểm để tạo động lực có tác động lan tỏa mạnh trong ngành giáo dục. Bởi con người là nhân tố quan trọng, trong đó “nhân tài thật” quyết định cho sự thành bại của sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp trồng người. Chính phủ cũng vừa phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030 (gọi tắt là Đề án 89). Theo đó, dự kiến trong 10 năm tới sẽ đào tạo khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ. Điều đáng nói là trước Đề án 89 thì Việt Nam đã có hai đề án về đào tạo tiến sĩ cho các cơ sở giáo dục Đại học bằng ngân sách nhà nước là Đề án 322, Đề án 911. Mỗi đề án đều có kinh phí hàng nghìn tỷ nhưng dư luận cũng đặt rất nhiều câu hỏi về hiệu quả của những đề án này. GS Phạm Hồng Quang, Giám đốc Đại học Thái Nguyên bàn luận về nội dung này:
Đang phát
Live