Tỉnh Bắc Giang định hướng phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân là cơ sở để tạo nguồn lực thực hiện các mục tiêu chương trình xây dựng nông thôn mới. Cùng với đó, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá để làm giàu thêm đời sống tinh thần của cộng đồng dân cư khu vực nông thôn. Đặc biệt, nhiều giá trị văn hoá của cộng đồng các tộc người thiểu số có thể được khai thác, phát triển thành các sản phẩm du lịch nông thôn đặc sắc.
Dù các kênh thương mại điện tử đã hỗ trợ thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nhưng còn nhiều sản phẩm chưa tiếp cận được nền tảng kinh doanh này. Thiếu hiểu biết về công nghệ thông tin, quy trình bán hàng, marketing, xây dựng hình ảnh sản phẩm, cách thức chăm sóc khách hàng… là những trở ngại trong phát triển thương mại điện tử ở các vùng sâu, vùng xa hiện nay. Đây là những thông tin đáng chú ý được các chuyên gia thảo luận tại Toạ đàm Gia tăng kênh thương mại điện tử, tiêu thụ sản phẩm đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi do Tạp chí Công Thương thực hiện.
Từ sự vào cuộc quyết liệt của các cấp chính quyền, sự đồng thuận, hưởng ứng của người dân, đến nay, Hà Nội trở thành một trong những tỉnh, thành dẫn đầu cả nước về xây dựng nông thôn mới.
- Việt Nam giữ vai trò chủ tịch Ủy ban ASEAN về phòng chống thiên tai - HTX Chăn nuôi Đông Xuyên, Thái Bình: đổi mới cách nghĩ, cách làm - Trả lại màu xanh cho cao nguyên đá Hà Giang - Tiết mục Khuyến nông: Hỗ trợ nâng cao năng suất, chất lượng cây chè
Nhằm thiết lập chuỗi giá trị gạo cho năng suất cao, bền vững, có thể truy xuất nguồn gốc ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR) và Tập đoàn SunRice đang cùng hợp tác đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP), với đối tượng hưởng lợi chính là các hộ nông dân trồng lúa quy mô nhỏ. Khi tham gia vào dự án, các nông hộ sẽ được hỗ trợ tăng cường năng lực và mở rộng các cơ hội để tham gia vào chuỗi liên kết với các thị trường quốc tế.
Những năm trở lại đây, những nương ngô, nương sắn kém hiệu quả ở Sơn La đã được người dân chuyển đổi thành những nương cà phê xanh ngát. Phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng, mang lại hiệu quả kinh tế cao, cây cà phê đã trở thành cây trồng chủ lực, mang lại thu nhập cả trăm triệu đồng cho nông dân Sơn La.
Thực hiện các chương trình, chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Chính phủ đã đem lại những kết quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống người dân tại các địa phương. Nhiều sản phẩm của bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã được đầu tư theo hướng sản xuất hàng hóa, xây dựng thương hiệu sản phẩm gắn với những tập tục, truyền thống văn hóa. Tuy nhiên, sản phẩm của bà con đồng bào dân tộc thiểu số vẫn chưa có nhiều thương hiệu uy tín được đưa ra thị trường, tỷ lệ các sản phẩm còn thấp ở các kệ hàng hóa trong các siêu thị, cửa hàng bán lẻ.
Chat với người nổi tiếng: Nghệ sỹ Trịnh Nam Sơn và những “người tình âm nhạc”.- Nông dân Mộc Châu nô nức chuẩn bi hội thi "Hoa hậu bò sữa" năm 2023.
Tối nay (13/10) tại Nhà hát lớn Hà nội, sẽ diễn ra lễ “Tôn vinh và trao Danh hiệu Nông dân Việt Nam xuất sắc 2023; biểu dương 63 Hợp tác xã nông nghiệp tiêu biểu”. Đây là năm thứ 2 liên tiếp Trung ương Hội nông dân Việt Nam tổ chức bình chọn 100 nông dân Việt Nam xuất sắc trong 1 năm; đặc biệt lần đầu tiên 63 hợp tác xã nông nghiệp tiêu biểu toàn quốc được bình chọn để tổ chức biểu dương.
Để phục vụ nhu cầu kinh doanh, tiêu thụ các loại trái cây đặc sản của vùng Đồng Tháp Mười, huyện Tân Phước đã đầu tư xây dựng chợ Nông sản Bắc Đông.
Đang phát
Live