
Dịch Covid-19 bùng phát mạnh đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế, làm đứt gãy chuỗi sản xuất, tiêu thụ nông sản. Nhưng với tinh thần tiên phong, dám nghĩ, dám làm, nhiều thanh niên nông thôn đã ứng dụng chuyển đổi số, tối ưu hóa hoạt động sản xuất, nâng cao giá trị sản phẩm và lợi nhuận.
Thành phố Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về xây dựng nông thôn mới. Đến nay, 382 xã của thành phố cơ bản về đích nông thôn mới. Năm 2022, thành phố xác định là giai đoạn đầu xây dựng nông thôn mới nâng cao và kiểu mẫu.
- Thúc đẩy chuyển đổi số tài chính đến nông thôn, vùng sâu,vùng xa.-Cải cách môi trường kinh doanh- lo trước mắt đừng quên đường dài.
Làm thế nào để nhận diện những trang web giả mạo bảo vệ thông tin cá nhân- Khởi sắc ở Cư Suê, Đắc Lắc từ chương trình nông thôn mới- Ngôi nhà che chở cho các nạn nhân sau trận lốc xoáy ở Mỹ
Đạo diễn Vũ Ngọc Đãng trở lại với phim truyền hình “Mẹ ác ma, Cha thiên sứ”- Niềm vui trở lại vùng xanh ở một xã có đông đồng bào Khmer- các sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần
- Các địa phương chủ động ứng phó với bão Rai. - Vượt dịch bệnh, trái cây Việt vẫn nối nhau xuất ngoại. - TP HCM cung cấp nhiều sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu phục vụ hàng Tết. - Chủ động phòng chống đói, rét cho vật nuôi trong mùa đông.
Dịch Covid-19 tác động mạnh đến quá trình dịch chuyển lao động phổ thông, lao động từ vùng dịch trở về. Tỉnh Thừa Thiên Huế đang rà soát số lượng lao động bị ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhất là lao động trở về từ vùng dịch. Trên cơ sở đó, căn cứ nhu cầu, tay nghề của người lao động để phối hợp với các doanh nghiệp giải quyết việc làm cho họ. Bên cạnh đó, địa phương sẽ vận dụng các cơ chế, chính sách để hỗ trợ người lao động học nghề, chuyển đổi việc làm phù hợp, bảo đảm ổn định đời sống:
Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (gọi tắt là Đề án 1956) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cách đây hơn 10 năm. Triển khai Đề án, cơ quan chức năng hy vọng bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi lao động; chuyển hướng từ đào tạo theo năng lực sẵn có của cơ sở đào tạo, sang đào tạo theo nhu cầu của người lao động và thị trường; gắn đào tạo nghề với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của từng vùng, từng ngành, từng địa phương. Cùng gặp gỡ-trao đổi với đại diện Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động Thương binh và xã hội, nhìn lại hoạt động này hơn 10 năm qua.
Tuyên truyền vận động nông dân thực hiện các chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước, chuyển đổi tư duy về phát triển kinh tế nông thôn, cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và tạo dựng hình ảnh người nông dân thế hệ mới có kiến thức, kỹ năng tay nghề cao và khả năng ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh nông nghiệp cần tăng cường, Trung ương Hội nông dân Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị trực tuyến ký kết “Chương trình phối hợp đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025”.
Với phương châm “Nông thôn mới – người dân phải được ấm no”, từ 1 huyện biên giới với 32% hộ nghèo, sau 10 năm xây dựng nông thôn mới Hương Sơn đã hoàn thành các mục tiêu đề ra, 100% xã đạt chuẩn nông thôn mới.. Đáng nói là, số hộ nghèo chỉ còn 2,8%, phần lớn người dân đã làm chủ cuộc sống trên chính quê hương mình.
Đang phát
Live