Sau Tết Nguyên đán, bên cạnh một số điểm sáng về xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, nhất là sang thị trường Nhật Bản đối mặt với một số vướng mắc về vốn, xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, bảo hộ về giống… Những vấn đề này rất cần sự vào cuộc của các đơn vị liên quan để giúp nông dân, nhà sản xuất bớt khó khăn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh, tìm chỗ đứng ở những thị trường khó tính.
Lâu nay, vấn đề đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp chưa được giải quyết căn cơ. Tỉnh Quảng Ngãi đang triển khai nhiều giải pháp, dần tháo gỡ nút thắt, tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng gia tăng giá trị, ổn định tiêu thụ nông sản, nâng cao thu nhập cho nông dân và phát triển bền vững.
Năm 2022, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt hơn 53 tỷ USD (tăng 9,3% so với năm 2021), mức cao kỷ lục từ trước đến nay. Đặc biệt, những thành công trong đàm phán xuất khẩu đã mở rộng cánh cửa cho nông sản Việt ra nhiều thị trường khó tính. Song, hành trình để nông sản Việt Nam khẳng định vị thế trên "chợ" Quốc tế còn nhiều rào cản, nhất là khi chúng ta chưa có thương hiệu tên tuổi trên thị trường thế giới.Giải pháp nào để “Nông sản Việt chinh phục thị trường quốc tế”? Đây là nội dung chúng tôi bàn luận cùng các vị khách mời:- Ông Lê Thanh Hòa, Phó Cục trưởng Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Giám đốc Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật - SPS Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn.- Ông Nguyễn Tuấn Việt, Giám đốc Công ty Xúc tiến xuất khẩu VIETGO - Có sàn thương mại Vietgo.vn - hiện đang là sàn thương mại lớn nhất cả nước dành cho doanh nghiệp trong nước tìm kiếm bạn hàng, đối tác xuất khẩu.
Thời gian qua, Thành phố Hải Phòng đã phối hợp với nhiều tỉnh miền núi phía Bắc như Sơn La, Hòa Bình, Bắc Kạn,… tổ chức "Tuần lễ giới thiệu sản phẩm nông sản tiêu biểu" của các địa phương. Hoạt động này không chỉ giúp quảng bá, giới thiệu thế mạnh nông nghiệp nhiều tỉnh miền núi tại thành phố Cảng mà còn mở ra cơ hội hợp tác giữa các địa phương nhằm nâng cao chuỗi giá trị nông sản.
- Thay đổi tư duy, nông dân làm nên những “mùa vàng”- Chế biến nông sản gắn với vùng nguyên liệu, đòi hỏi từ thực tiễn- Những lưu ý trong sản xuất lúa vụ Đông Xuân 2022-2023 tại các tỉnh phía Bắc- Du lịch nông thôn Đường Lâm - đa giá trị từ làng
Sau 1 tuần nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, đến sáng nay (26/1), tức ngày mùng 5 Tết, gần 3000 tấn hàng hoá là nông sản, hoa quả đã được xuất khẩu, thông quan thuận lợi, nhanh chóng qua các cửa khẩu của tỉnh Lạng Sơn sang thị trường Trung Quốc. Đây là tín hiệu vui của hoạt động xuất nhập khẩu ngay từ những ngày đầu năm mới.
Thành phố Hà Nội sẽ kiểm tra công vụ ngay sau kỳ nghỉ Tết.- Du lịch tại nhiều địa phương tăng cao trong dịp Nghỉ Tết Quý Mão 2023.- 365 trường hợp khám, cấp cứu do pháo nổ các loại sau 4 ngày Nghỉ Tết.- Tổng thống Mỹ Joe Biden kêu gọi cấm vũ khí tấn công sau các vụ xả súng ở California.- Campuchia lên kế hoạch xây dựng tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên.
Năm 2022 tiếp tục là một năm nông nghiệp Sơn La gặt hái nhiều “quả ngọt”. Không chỉ có thêm nhiều sản phẩm mới, địa phương được coi là “hiện tượng nông nghiệp” của Việt Nam đang từng bước hiện thực hóa những mục tiêu dài lâu, đặc biệt là quan tâm xây dựng và nâng tầm thương hiệu nông sản.
Bài thứ 3 - bài cuối trong loạt bài “Nông sản vươn mình ra thế giới” với nhan đề “Đưa xuất khẩu vào quỹ đạo, định vị chất lượng nông sản Việt” - Xuất khẩu gỗ năm 2022 với kết quả dẫn đầu toàn ngành nông nghiệp - Bắc Giang chú trọng phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Tăng trưởng kỷ lục, tạo dấu ấn trên trường quốc tế, nông sản Việt không chỉ ở “ao nhà - Tiền Giang: Mưa trái mùa kéo dài, người trồng hoa kiểng “ngồi trên đống lửa” - Huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa - đẩy mạnh phát triển các mô hình liên kết trong sản xuất - Sử dụng thuốc BVTV có trách nhiệm trong sản xuất nông nghiệp
Đang phát
Live