- Quảng Ninh: Thấp thỏm sống cạnh những tuyến kè đá vừa xây xong đã sạt lở trong mùa mưa bão.- Truy suất nguồn gốc sản phẩm – thúc đẩy sản xuất nông sản an toàn.- Cách nuôi gà Tiên Yên cho năng suất, hiệu quả cao.- Giải pháp nào giúp chuyển đổi tập quán sử dụng phân bón hóa học sang dùng phân bón hữu cơ thân thiện với môi trường?- Cần giải pháp quản lý thực phẩm hữu cơ tràn lan trên thị trường.
- Kinh nghiệm tiêu thụ nông sản thời Covid-19.- Ứng phó với sạt lở bờ sông, xói lở bờ biển: Cần giải pháp thông minh.- Những giải pháp bền vững để phát triển ngành chăn nuôi trong giai đoạn hội nhập.
- Làm gì để không còn tình trạng cán bộ “ngồi nhầm chỗ”?- Vụ nổ châm ngòi căng thẳng chính trị-xã hội ở Li-băng.- Bà lão và những ấm nước vối ấm tình người.- Loạt bài: Sai phạm trong công tác quản lý trật tự xây dựng - Lỗ hổng pháp luật hay do lợi ích nhóm? Bài 1: Vi phạm trong lĩnh vực xây dựng: Con voi chui lọt lỗ kim.- Nông sản sạch tìm ra thị trường lớn.- Nam Phi thành lập Uỷ ban chống tham nhũng trong phòng dịch Covid-19.
Hiệp định Thương mại tự do Liên minh châu Âu -Việt Nam (EVFTA) chính thức có hiệu lực vào ngày 1/8/2020, mở ra cơ hội cho nhiều ngành kinh tế của nước ta thâm nhập thị trường đầy tiềm năng của Liên minh Châu Âu. Trong đó, nông sản, mặt hàng chủ lực và thế mạnh của đất nước sẽ có lợi hơn cả, khi được hưởng nhiều thuế suất ưu đãi ngay khi Hiệp định có hiệu lực. Thế nhưng, để tận dụng cơ hội vàng này, việc tổ chức sản xuất nông sản trong nước cũng cần có những thay đổi lớn, phải thực sự chất lượng, an toàn và chuyên nghiệp; nếu không, cánh cửa thị trường EU vẫn không thể mở. Về nội dung này, BTV Hương Lan có bài bình luận.
Hiệp định Thương mại Tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) chính thức có hiệu lực vào ngày 1/8/2020, không chỉ mở ra nhiều cơ hội cho hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường EU, mà còn là đòn bẩy thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp, nâng cao năng lực sản xuất và giá trị gia tăng của sản phẩm nông nghiệp Việt Nam... Trong đó, nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu sẽ được hưởng thuế suất 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực. EVFTA thực sự sẽ là cơ hội vàng, tạo ra cú hích lớn cho xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tham gia sâu hơn vào các chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, thời cơ để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang EU là rất lớn nhưng thách thức cũng rất nhiều. Trong khi đó, dịch bệnh Covid-19 đang có nhiều diễn biến phức tạp, có thể gây tác động lớn tới mặt hàng này. Tuy nhiên, các điều kiện khắt khe cũng là một áp lực tích cực để thay đổi các tiêu chuẩn, quy chuẩn chưa thực sự hiệu quả còn tồn tại lâu nay. EVFTA – Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt là chủ đề được bàn luận với sự tham gia của vị khách mời là ông Nguyễn Quốc Toản – Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT).
- EVFTA: Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt.- Vì sao các nước thay đổi thái độ mạnh mẽ trong vấn đề Biển Đông?- Kết quả kinh doanh quý II: Những điểm sáng trong đại dịch COVID-19.- An Giang: Siết chặt xuất, nhập cảnh qua biên giới.- Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.- WHO kêu gọi các nước tham gia chương trình vắcxin COVAX.
- Hậu Giang: Sạt lở diễn biến phức tạp trong mùa mưa bão.- Trồng dưa lưới siêu sạch cho thu lãi cao.- Chế biến để nâng cao giá trị nông sản.- Hiệu quả kinh tế từ mô hình trồng rừng gỗ lớn.
Việt Nam là nước có nhiều sản phẩm đặc sản nông sản. Do vậy, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chỉ dẫn địa lý cho các đặc sản có tác động không nhỏ tới giá trị của sản phẩm, giúp người nông dân có thể bán được nông sản với giá cao hơn…Bảo hộ sở hữu trí tuệ và chỉ dẫn địa lý - giúp nâng cao giá trị hàng nông sản Việt Nam là nội dung BTV Đài TNVN chuyển đến quý vị và các bạn:
- Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ 1-8 mở ra nhiều cơ hội cho nông sản Việt.- Tăng thu nhập cho nông dân: Kinh nghiệm nâng cao giá trị nông sản.- Đảo Ngọc Vừng- Đảo tiền tiêu vùng Đông Bắc.
- Triển vọng sinh kế lâm nghiệp ở Đăk Psi.- Vai trò của khuyến nông trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.- Sơn La: Chuẩn hóa nông sản đáp ứng yêu cầu thị trường.
Đang phát
Live