
Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia có lượng người dùng Internet lớn nhất thế giới, với gần 70 triệu người dùng, chiếm khoảng 70% dân số. Trong đó 1/3 là người chưa thành niên và thanh niên ở độ tuổi từ 15 đến 24. Với đặc điểm lứa tuổi, khi tiếp cận với những thông tin xấu độc trên internet, trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương và để lại hậu quả nặng nề. Vậy bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng có được coi là vấn đề đáng báo động hiện nay hay không? Pháp luật đã có những biện pháp bảo vệ trẻ em như thế nào và cần hoàn thiện như thế nào trong thời gian tới? Luật sư Nguyễn Văn Tú, giám đốc Công ty luật Fanci, Đoàn luật sư thành phố Hà Nội bàn luận về nội dung này:
Làm thế nào để bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng?- Cảnh sát giao thông và công an thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi góp tiền mua xe máy tặng người dân có hoàn cảnh khó khăn từng bị tịch thu xe.- Mô hình quả bóng đá lớn nhất thế giới được xếp từ những mảnh ghép Lego để chào mừng mùa giải vô địch bóng đá châu Âu – EURO 2020.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp về kế hoạch "Nhập khẩu, sản xuất, tổ chức chiến dịch tiêm vaccine phòng COVID-19 và bố trí huy động nguồn lực để thực hiện".- Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội vừa được ban hành trong đó yêu cầu các đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh phải tuân thủ luật pháp Việt Nam, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.- Các khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch covid-19 sẽ được giảm tiền điện đợt 3 với số tiền dự kiến khoảng 1.300 tỷ đồng.- Hôm nay, hàng triệu cử tri Iran đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Tổng thống lần thứ 13 của đất nước.- Số ca tử vong vì Covid-19 trên toàn thế giới đã lên đến 4 triệu người.
Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội chính thức được ban hành, nhằm lành mạnh mạng xã hội tại Việt Nam.- Từ hôm nay Thành phố Hồ Chí Minh thí điểm tự lấy mẫu xét nghiệm Sar Covi2; thực hiện cách ly F1 tại nhà.- Iran tuyên bố đàm phán hạt nhân với nhóm P5+ 1 đang đạt nhiều kết quả đáng khích lệ.- Mỹ sẽ đầu tư hơn 3 tỷ đô la cho phát triển và sản xuất thuốc điều trị Covid-19.
Nhân Kỷ niệm 96 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2021), sáng nay, nhiều đoàn đại biểu Bộ, ban, ngành trung ương và địa phương đã đến chúc mừng lãnh đạo, cán bộ, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên của Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV).
Thời gian gần đây, có những cuộc livestrem của những cá nhân trên mạng xã hội bỗng chốc trở thành hiện tượng, lập kỷ lục với hàng trăm nghìn lượt theo dõi và chia sẻ trên facebook. Đáng nói là, trong những livestream này, sử dụng ngôn từ mang tính chất xúc phạm danh dự, nhân phẩm của các tổ chức, cá nhân khác. Và dù bị nhận xét là phản cảm và có dấu hiệu vi phạm pháp luật, những livestream này vẫn có đất sống bởi được hàng triệu người sử dụng mạng xã hội ủng hộ, ca tụng, thậm chí có cả những bài báo tung hô và đua theo hiện tượng này để câu View. Họ vô tình “hà hơi, tiếp sức” cho không ít nội dung thiếu lành mạnh trên mạng xã hội. Câu hỏi đặt ra là: Làm sao để loại trừ đến mức tối đa những hành động lợi dụng tính năng livestream phục vụ cho mục đích cá nhân, không chính đáng? Làm sao để chấn chỉnh tình trạng xúc phạm, bôi nhọ người khác trên môi trường mạng, qua đó làm sạch “rác” trên mạng xã hội?
Anh Lê Nguyên Duy, người “vác tù và hàng tổng” - Cần chấn chỉnh tình trạng xúc phạm, bôi nhọ người khác trên môi trường mạng - Làm sạch “rác” trên mạng xã hội
Cái tên Nguyễn Phương Hằng đang nổi lên thành một hiện tượng trên mạng xã hội với những màn livestream phát trực tuyến lập kỷ lục với cả triệu người xem cùng lúc trên nhiều nền tảng. Với những màn đấu tố, vạch trần “thói hư tật xấu” của một số nghệ sĩ nổi tiếng hàng đầu, bà Phương Hằng được một bộ phận khán giả "tôn vinh" như đại diện của công lý, “người hùng” chống tiêu cực trên mặt trận văn hóa giải trí. Sự thật có hoàn toàn đúng như vậy? Việc lợi dụng “phát trực tuyến” trên mạng xã hội công khai đả kích, xúc phạm, thách thức một số cá nhân khác có phải hành động hợp pháp hay không? Cần chế tài ra sao trước tình trạng dùng mạng xã hội phát tán các nội dung lệch chuẩn, gây mất trật tự xã hội đến như vậy? Để có thêm góc nhìn về câu chuyện đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận, BTV Hải Quân trao đổi với nhà báo Nguyễn Đức Hiển, phó Tổng biên tập báo Pháp luật TPHCM.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Đâu là dư địa?- Quản lý thị trường Hà Nội liên tiếp phát hiện và tạm giữ hàng trăm bộ thử nhanh Covid-19 nghi nhập lậu.- Thượng đỉnh G7 và sứ mệnh tái khẳng định vai trò nhóm các cường quốc hàng đầu thế giới.- Sở Giao dịch CK TP.HCM đề nghị các công ty chứng khoán quản lý việc sửa, hủy lệnh giao dịch tại một số khung giờ để hỗ trợ giảm áp lực quá tải hệ thống.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã “tìm đường đi cho dân tộc theo đi”, giờ đây chúng ta làm gì để hiện thực hóa khát vọng xây dựng Việt Nam hùng cường như mong ước của Bác? Phần 2 chương trình phát thanh đặc biệt “Hành trình tìm tương lai dân tộc” nhân kỷ niệm 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (05/06/1911- 05/06/2021) và 80 năm Người về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam (28/01/1941 – 28/01/2021) có chủ đề: “Đi tới như lòng Bác ước mong”, với sự tham gia của vị khách mời là Tiến sỹ Lê Doãn Hợp, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông.
Đang phát
Live