
- Phỏng vấn thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp về công tác chỉ đạo hướng đến vụ đông xuân 2021 thắng lợi - Chăm sóc đàn vật nuôi trong thời tiết giao mùa - Nam Định - đột phá trong phát triển kinh tế nông nghiệp - Khởi nghiệp vs mô hình trồng rau trong đô thị.
- Chúng ta cần làm gì cùng chính phủ ngăn chặn dịch bệnh covid?- Taxi bay – giải pháp chống ách tắc đường cho dân thành phố trong tương lai.- Mô hình tiết kiệm của phụ nữ ở Lào Cai - việc làm nhỏ, ý nghĩa lớn.
- Chăm sóc các loại cây rau màu khi có rét đậm rét hại - Nâng cao đời sống người dân vùng khó khăn - Minh Lập, Thái Nguyên thành công với mô hình sản xuất nông nghiệp tập trung
Mô hình đào tạo 9+ là mô hình đào tạo song hành học nghề và học văn hóa. Sau khi học sinh tốt nghiệp lớp 9 có thể tiếp tục liên thông lên bậc cao đẳng. Mô hình này sẽ giúp các em học sinh chọn được nghề sớm phù hợp năng lực của bản thân. Từ đó, rút ngắn thời gian đào tạo, tiết kiệm chi phí, sớm gia nhập thị trường lao động trong khi vẫn có cơ hội liên thông lên các trình độ cao hơn. Mô hình tương tự đã triển khai thành công ở nhiều nước trên thế giới. Điển hình là tại Đức với mô hình đào tạo kép và tại Nhật Bản với mô hình đào tạo KOSEN, đào tạo cho người học tốt nghiệp tương đương Trung học cơ sở. Doanh nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong phối hợp với các cơ sở giáo dục đào tạo nhân lực. Khách mời là ông Nguyễn Công Truyền- Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội.
Mô hình đào tạo 9+ là mô hình đào tạo song hành học nghề và học văn hóa. Sau khi học sinh tốt nghiệp lớp 9 có thể tiếp tục liên thông lên bậc cao đẳng. Mô hình này sẽ giúp các em học sinh chọn được nghề sớm, phù hợp năng lực của bản thân. Từ đó, rút ngắn thời gian đào tạo, tiết kiệm chi phí, sớm gia nhập thị trường lao động trong khi vẫn có cơ hội liên thông lên các trình độ cao hơn. Mô hình tương tự đã triển khai thành công ở nhiều nước trên thế giới. Điển hình là tại Đức với mô hình đào tạo kép và tại Nhật Bản với mô hình đào tạo KOSEN, đào tạo cho người học tốt nghiệp tương đương Trung học cơ sở. Doanh nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong phối hợp với các cơ sở giáo dục đào tạo nhân lực. Khách mời là ông Nguyễn Công Truyền - Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội.
- Loạt bài: "Đi tìm mô hình tăng trưởng mới cho ngành nông nghiệp” - Bài 1: "Kết hợp rộng - sâu, thêm cầu chế biến". - Người dân Yên Bái chủ động phòng chống đói, rét cho gia súc.
Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) và Liên minh châu Âu (EU) đã trao Giải thưởng Nguyên tắc trao quyền cho phụ nữ cho 9 doanh nghiệp nước ta dựa trên các cam kết và thành tích đạt được. Giải thưởng nhằm khích lệ, ghi nhận và tôn vinh các doanh nghiệp đã vận dụng tốt các Nguyên tắc Trao quyền cho Phụ nữ trong việc thực hiện Luật bình đẳng giới tại nơi làm việc và lan tỏa sáng kiến này tới công đồng doanh nghiệp Việt Nam. Mời quý vị cùng tìm hiểu những mô hình làm việc an toàn, bình đẳng, bảo vệ quyền phụ nữ trong chương trình XHCD ngày 07/12/2020:
- Mô hình chuyển đổi sản xuất thích ứng với hạn mặn ở Bến Tre- Kinh nghiệm của Bắc Giang trong xây dựng nông thôn mới- Một số biện pháp chăm sóc cây ăn quả sau ngập úng- Chuyên mục “Tìm hiểu Biển đảo Việt Nam” có bài viết “Tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa đại dương ở các địa phương ven biển”
-Tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa đại dương tại các địa phương ven biển - Mô hình nâng cao ý thức người dân trong bảo vệ môi trường - Câu hỏi tìm hiểu biển đảo Việt Nam
- Mô hình chuyển đổi sản xuất thích ứng với hạn mặn ở Bến Tre- Kinh nghiệm của Bắc Giang trong xây dựng nông thôn mới- Một số biện pháp chăm sóc cây ăn quả sau ngập úng- Chuyên mục “Tìm hiểu Biển đảo Việt Nam” có bài viết “Tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa đại dương ở các địa phương ven biển”
Đang phát
Live