
Mô hình shipper áo xanh tình nguyện ở Cần Thơ phục vụ việc đi chợ và giao hàng miễn phí cho bà con- Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh và cuốn sách “Con Chim Xanh Biếc Bay Về”
Thế vận hội Olympic Tokyo 2020, những điều đặc biệt- Phải làm gì để trang bị kĩ năng sử dụng mạng xã hội an toàn cho trẻ?- Hiệu quả của mô hình shipper áo xanh tình nguyện mua hàng và kết nối tiêu thụ nông sản ở Đồng Tháp
Làm sao để “chung sống” an toàn với dịch bệnh?- Mô hình tổ phòng chống Covid-19 cộng đồng tại Bắc Kạn – một giải pháp để phòng chống lây nhiễm Covid-19 tương đối hiệu quả.- Thác Mu, Hòa Bình - chốn bông lai tiên cảnh.
Hiện nay, trên cả nước có hàng trăm trường Đại học, Học viện, Trường Cao đẳng với hàng chục nghìn giảng viên tham gia đào tạo. Ngoài các trường Đại học, Học viện, Cao đẳng đóng tại trung tâm thành phố lớn như Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thì ở nhiều tỉnh, thành trên cả nước đều có các trường Đại học, Cao đẳng đào tạo cung ứng nhân lực cho doanh nghiệp tại địa phương và các tỉnh, thành lân cận. Và các Trường Đại học trên địa bàn các tỉnh, thành đang làm gì để nâng nâng cao chất lượng đào tạo? Doanh nghiệp được hưởng lợi gì từ nguồn nhân lực đào tạo ngay tại địa phương? Cùng tìm hiểu mô hình đào tạo tại Trường Đại học Thái Bình, tỉnh Thái Bình với trao đổi của TS Trần Thị Hòa, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Thái Bình và ông Vũ Đức Đông, Phó chủ tịch Hội Doanh nghiệp trẻ tỉnh Thái Bình, Chủ tịch Công ty CEO Thái Bình Holding.
Chàng trai trẻ đi tiên phong làm du lịch ở vùng biên Y Tý, huyện Bát xát, tỉnh Lào Cai.- Bộ Lao động TB&XH dự kiến đề xuất sửa đổi, tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất đối với người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
- PV Bộ trưởng Bộ NNPTNT: Xây dựng mô hình tiêu thụ nông sản "sống chung với dịch COVID-19"- Quản lý bảo vệ, phát triển rừng hiệu quả tại Yên Bái- Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc nỗ lực thực hiện nông thôn mới nâng cao- Chống sốc nhiệt cho đàn lợn trong ngày hè nắng nóng
Trước những khó khăn tiêu thụ nông sản trong vùng dịch COVID-19, tháng 6 năm nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ phối hợp với Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xây dựng các mô hình tiêu thụ nông sản cho nông dân vùng dịch vừa đảm bảo về chất lượng nông sản vừa an toàn dịch bệnh.
Học nghề ra trường có việc làm ngay với mức lương cao là vấn đề thực tế được nhiều người biết đến trong những năm gần đây. Nhưng tại sao vẫn có nhiều học sinh, phụ huynh chưa đặt ưu tiên chọn học nghề sau khi học xong THCS hay THPT? Tất nhiên, điều chúng tôi muốn nêu ra ở đây là tùy từng điều kiện, năng lực, sở thích của từng học sinh và gia đình để lựa chọn học nghề cho phù hợp. Thực tế cho thấy, học nghề tiết kiệm thời gian, nhanh chóng tiếp cận thị trường lao động mà vẫn có cơ hội học tiếp các hệ cao hơn nếu người học đủ khả năng và mong muốn. Vậy giáo dục nghề nghiệp Việt Nam đang phát triển theo mô hình đào tạo chất lượng cao như thế nào? Người học nghề sẽ nhận được những giá trị gì? Cơ hội học tiếp cận thị trường lao động sớm sẽ phù hợp với những ai? Khách mời là ông Đồng Văn Ngọc - Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội:
Báo cáo chính trị Đại hội lần thứ 13 của Đảng đã đề ra mục tiêu đến năm 2025 - nước ta là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; Đến năm 2030 - là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; Đến năm 2045 - trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Để thực hiện các mục tiêu đã nêu, Báo cáo chính trị đã cụ thể hóa 12 định hướng chiến lược phát triển đất nước trong thời kỳ 2021 - 2030. Các định hướng lớn bao quát những vấn đề phát triển quan trọng của đất nước trong giai đoạn 10 năm tới, trong đó, vẫn tập trung vào 3 đột phá chiến lược (đó là hoàn thiện thể chế, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực) nhưng ở yêu cầu mới, với sự thay đổi mạnh về chất. Chương trình dòng chảy kinh tế hôm nay chúng tôi bàn về chủ đề “Đổi mới mô hình tăng trưởng trong bối cảnh mới” - với sự tham gia của vị khách mời là Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Đình Cung - Nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ.
Đại hội lần thứ 13 của Đảng đã thông qua Báo cáo chính trị về phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ Đại hội XIII và những năm tiếp theo, với những dấu mốc phát triển quan trọng của đất nước ta: Đến năm 2025 - là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; Đến năm 2030 - là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; Đến năm 2045 - trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Để thực hiện các mục tiêu đã nêu, trên cơ sở bám sát thực tiễn, xu hướng phát triển của đất nước và thế giới, Báo cáo chính trị đã cụ thể hóa 12 định hướng chiến lược phát triển đất nước trong thời kỳ 2021 - 2030. Các định hướng lớn bao quát những vấn đề phát triển quan trọng của đất nước trong giai đoạn 10 năm tới, trong đó, vẫn tập trung vào 3 đột phá chiến lược nhưng ở yêu cầu mới, với sự thay đổi về chất… Câu chuyện thời sự: “Đổi mới mô hình tăng trưởng trong bối cảnh mới” - với sự tham gia của vị khách mời là Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Đình Cung - Nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ.
Đang phát
Live