
Việt Nam và Phần Lan tăng cường quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư.- Hơn 9 nghìn lượt khách hàng tại tỉnh Quảng Ninh được vay vốn ưu đãi từ Ngân hành chính sách xã hội để khôi phục sản xuất sau bão số 3.- Thỏa thuận chia sẻ chi phí quốc phòng mới của Hàn Quốc với Mỹ giai đoạn 2026-2030 chính thức có hiệu lực.- Ngân hàng Trung ương châu Âu cân nhắc khả năng cắt giảm lãi suất vào tháng 12 tới để hỗ trợ nền kinh tế khu vực đồng Euro.
Tăng cường kết nối các lĩnh vực kinh doanh, thương mại và đầu tư thông qua quy trình dịch vụ hậu cần (logistics) được coi là một cơ chế vô vùng quan trọng giúp quản lý chi phí kinh doanh trong bối cảnh thay đổi về cạnh tranh và địa chính trị. Đây là nhận định được chia sẻ tại hội thảo “Thúc đẩy kết nối logistics giữa Thái Lan và Việt Nam” diễn ra hôm nay (29/10) tại Bangkok (Thái Lan).
Tăng cường kết nối các lĩnh vực kinh doanh, thương mại và đầu tư thông qua quy trình dịch vụ hậu cần (logistics) được coi là một cơ chế vô vùng quan trọng giúp quản lý chi phí kinh doanh trong bối cảnh thay đổi về cạnh tranh và địa chính trị. Đây là nhận định được chia sẻ tại hội thảo “Thúc đẩy kết nối logistics giữa Thái Lan và Việt Nam” diễn ra hôm nay (29/10) tại Bangkok (Thái Lan).
Việt Nam có hơn 5.000 km đường biên giới đất liền với 3 nước Trung Quốc, Lào và Campuchia. Để thúc đẩy thương mại hàng hóa trên toàn tuyến, Chính phủ Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định thương mại với Chính phủ các quốc gia này. Cùng với đó là hàng loạt các hiệp định, thỏa thuận quan trọng liên quan khác về kiểm dịch, an toàn thực phẩm, chất lượng hàng hóa và thanh toán. Theo Tổng cục Hải quan, trong năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các cửa khẩu biên giới đất liền sang 3 thị trường Trung Quốc, Lào và Campuchia đạt hơn 50 tỷ USD, tăng 52,2% so năm 2022, chiếm 27,68% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu song phương với 3 thị trường này. Để thúc đẩy quá trình thông thương hàng hoá giữa Việt nam với các nước láng giềng, việc đầu tư nâng cấp hạ tầng thương mại ở khu vực cửa khẩu là hết sức cần thiết. Đây cũng là nội dung chính của Đối thoại với chủ đề: "Đầu tư hạ tầng thương mại biên giới để phát triển kinh tế vùng biên". Khách mời là TS. Trịnh Thị Thanh Thủy - Nghiên cứu viên cao cấp, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công thương, Bộ Công thương và TS. Lê Thị Mỹ Ngọc- Trưởng Khoa Logistics và quản lý chuỗi cung ứng- Trường Đại học Đại Nam.
Thúc đẩy phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới. - Phát triển những sản phẩm số, thúc đẩy giao dịch trực tuyến nhân Tháng 10 - Tháng Tiêu dùng số. - Giải thưởng Nobel Hóa học vinh danh những nghiên cứu gỡ nút thắt tồn tại 50 năm qua về protein.
Đại diện Việt Nam là Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) chính thức nhận quyền trượng tổ chức Đại hội thế giới Liên đoàn các hiệp hội giao nhận vận tải quốc tế (FIATA World Congress - FWC) 2025 tại Hà Nội, từ ngày 6 đến ngày 10/10/2025.
Lấy ý kiến góp ý để có phương án xử lý dự án BOT, BT chuyển tiếp.- TP.HCM đồng loạt triển khai đầu tư xây dựng 8 trung tâm logistics.
Đảng và Nhà nước luôn dành sự quan tâm lớn cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói chung, khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa nói riêng. Đã có rất nhiều Hội nghị, hội thảo, chương trình kết nối, hỗ trợ các đơn vị sản xuất kinh doanh sản phẩm đặc sản ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa được triển khai. Cũng có thể nói, chưa bao giờ, các sản phẩm vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo lại xuất hiện nhiều tại các Trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị hiện đại và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài như bây giờ. Tuy vậy, hành trình để những đặc sản này có mặt ở những trung tâm thương mại lớn, tiếp cận người tiêu dùng, lan toả thương hiệu sản phẩm vùng miền ở thị trường trong nước, cũng như xuất khẩu vẫn còn gian nan. Diễn đàn chủ nhật hôm nay bàn về chủ đề: "Kết nối tiêu thụ hàng hoá của vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa". Khách mời là TS. Trịnh Thị Thanh Thủy - Nghiên cứu viên cao cấp, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công thương, Bộ Công thương và PGS.TS Trịnh Thị Thu Hương Phó Viện trưởng, Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương, Phó chủ tịch Hiệp hội phát triển nhân lực Logistics VN.
Khuyến mại, kích cầu tiêu dùng - Phải thực chất!- Làm gì để hướng tới xanh hóa ngành logistics Việt Nam.- Vĩnh Phúc giải ngân vốn đầu tư công cao gấp đôi so với cả nước.
Hậu cần xanh - sự chuyển đổi từ góc độ các khu công nghiệp và Logictisc xanh.- Sử dụng hiệu quả năng lượng - đường đến phát thải ròng bằng không.