Từ đầu tháng 9/2021 đến hết tháng 4/2022, bảo tàng No Hero tại Delden, Hà Lan trưng bày triển lãm tranh “Việt Nam: Thiên đường mơ ước” với 35 bức thuộc bộ sưu tập của doanh nhân Hà Lan Geert Steinmeijer. Triển lãm hướng tới giới thiệu một lối sống lạc quan và thi vị của người dân trong một giai đoạn lịch sử bi tráng, hào hùng, đầy lạc quan và hy vọng của Việt Nam, như thiên đường khát vọng.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công an, Công an tỉnh Quảng Nam đã tiến hành điều tra, làm rõ 1 đường dây mua bán giấy tờ giả với quy mô lớn trên địa bàn tỉnh.
- Xây dựng nông thôn mới phồn vinh, khắc ghi lời Bác dạy- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chế biến, xuất khẩu gỗ- Thúc đẩy hỗ trợ HTX phát triển
Hoàn lương để trở thành người lương thiện không chỉ là khát vọng của những người một thời lầm lỗi, mà còn là mong mỏi của cả cộng đồng… Từ một tử tù, sau giảm xuống chung thân, qua 15 năm chấp hành án, nhờ cải tạo tốt, ông Nguyễn Xuân Bàn, sinh năm 1956, ở thôn 1, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã được đặc xá trở về địa phương làm lại cuộc đời, trở thành công dân có ích, được bà con lối xóm tin tưởng và yêu mến.
Chiều 24/8, TP Đà Lạt (Lâm Đồng), Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Lâm Đồng cùng ngành y tế địa phương đã tiếp nhận 130 thiết bị y tế hiện đại do các đơn vị trao tặng để phục vụ công tác chữa trị bệnh nhân mắc Covid-19.
Những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần- Ca sĩ Thái Thuỳ Linh cùng "Người Việt thương nhau" tiếp sức TP Hồ Chí Minh chống dịch- Những đảng viên làm giàu trên đỉnh Phia Khao, tỉnh Bắc Kạn
Ngăn chặn đà lây lan của dịch bệnh.- Nhật Bản thúc đẩy lợi ích kinh tế, chính trị tại khu vực Trung Đông.- Quản lý thị trường Hà Nội: Phát hiện hơn 1.000 máy trợ thở không rõ nguồn gốc.
Theo nhận định và tính toán của nhiều chuyên gia và nhà khoa học, với lượng vaccine được cam kết sẽ bàn giao trong quý III và quý IV năm nay, cùng nỗ lực đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng ở tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nước, thì mục tiêu Việt Nam sẽ đạt miễn dịch cộng đồng với trên 70% dân số được tiêm vaccine vào cuối quý I/2022 là khả thi. Đây là cơ sở để chúng ta tin tưởng vào việc mở cửa lại và khôi phục hoạt động kinh tế vào đầu quý II/2022. Khi đó trường lao động sẽ sôi động hơn. Tuy nhiên nếu không chuẩn bị từ bây giờ, sẽ khó tránh khỏi tình trạng thiếu hụt lao động khi dịch bệnh được kiểm soát. Vì vậy, cùng với việc giữ chân người lao động trong dịch bệnh, Chính phủ và các địa phương cần chuẩn bị các phương án hỗ trợ, đào tạo và đào tạo lại để người lao động có thể quay lại thị trường lao đống sớm nhất có thể. Cùng với đó là sự chủ động tham gia thị trường của chính người lao động. Loạt bài “Giữ việc làm cho lao động trong và sau đại dịch” của nhóm phóng viên Hà Nam và Kim Thanh. Bài 2: Lo trước để khỏi lo sau.
Sự bùng phát nhanh hơn, mạnh hơn, khó kiểm soát hơn của đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 khiến thị trường lao động rơi vào trạng thái biến động khó lường, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm tăng mạnh. Chỉ tính riêng trong quý 2 năm nay, gần 1,2 triệu người thất nghiệp và khoảng 1,1 triệu người thiếu việc làm, thu nhập bình quân của người lao động giảm 226.000 đồng/tháng và theo dự báo, con số này vẫn sẽ không ngừng tăng lên. Vậy làm sao để đảm bảo việc làm cho người lao động trong bối cảnh dịch bệnh và làm thế nào để người bị mất việc, ngưng việc có thể nhanh chóng quay trở lại thị trường lao động khi dịch Covid được kiểm soát, đẩy lùi? Loạt bài “Giữ việc làm cho lao động trong và sau đại dịch” của nhóm phóng viên Hà Nam và Kim Thanh sẽ phân tích rõ hơn vấn đề này. Bài 1: Thất nghiệp - thiếu việc làm gia tăng, gánh nặng cuộc sống người lao động.
Khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát mạnh ở các tỉnh, thành phía Nam thì tại một nơi hẻo lánh của huyện vùng sâu Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang có một nông dân hàng ngày miệt mài thu mua nông sản của người dân trong xóm ấp. Ông mua nhưng không phải để bán kiếm đồng lời mà để hỗ trợ cho bà con gặp khó khăn ở những vùng tâm dịch.
Đang phát
Live