
Một trong những tin tốt đặc biệt đối với khu vực Tây Nguyên năm 2022 là chính phủ đã phê duyệt triển khai ở đây 9 dự án giao thông trọng điểm, vốn đầu tư 156 nghìn tỷ đồng. Tất cả đều triển khai trước năm 2030. Cùng với dự án cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột, được Quốc hội phê duyệt từ giữa tháng 6, và dự án đường Trường sơn Đông đang tiếp tục được triển khai, Tây Nguyên có 11 dự án, vốn đầu tư gần 180.000 tỷ đồng. Số lượng dự án cùng vốn đầu tư khổng lồ đang mở ra kỳ vọng giúp các tỉnh trong khu vực khai thông các tiềm năng lợi thế, xây dựng thành công một nền kinh tế xanh, tuần hoàn, trở thành vùng phát triển khá của cả nước.
Ảnh hưởng từ dịch Covid 19 đã làm thay đổi tất cả, đó là nhiều những thách thức đặt ra, nhưng đi kèm với đó là cơ hội mà nhiều doanh nghiệp đang nắm bắt. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, để thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế trong thời gian tới, cần thúc đẩy mô hình kinh tế tương lai hướng đến phát triển kinh tế xanh, bền vững và kinh tế số.
Dạy học theo chương trình mới: Lúng túng với môn tích hợp- Ấn Độ theo đuổi nền kinh tế hydro vì một tương lai xanh- Sư cô Liên Tâm – tấm gương sáng trong hoạt động từ thiện nhân đạo
“Trung hòa khí thải carbon để bảo vệ môi trường” là mục tiêu của nhiều quốc gia, trong đó nhiều nước hướng tới phát thải ròng bằng 0 trong vài thập kỷ tới. Là quốc gia phát thải khí nhà kính đứng thứ 8 trên thế giới, Indonesia gần đây đã đưa ra mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2060 hoặc sớm hơn. Để thực hiện mục tiêu này chính quyền của T ổng thống Joko Widodo đã có nhiều nỗ lực nhằm thúc đẩy phát triển bền vững, trong đó tiến tới một nền công nghiệp dựa vào năng lượng sạch.
Chuyến đi của người đứng đầu Chính phủ Việt Nam Thủ tướng Phạm Minh Chính dự COP26 có ý nghĩa quan trọng truyền thông điệp tới người dân và doanh nghiệp Anh về những nỗ lực của Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết về chống biến đổi khí hậu và những chính sách của Việt Nam thu hút đầu tư vào các lĩnh vực hợp tác hướng tới xây dựng nền kinh tế xanh.
- Doanh nghiệp hiến kế giải pháp "mở cửa" khôi phục sản xuất.-Các mô hình khởi nghiệp “xanh” của phụ nữ.- Sở hữu trí tuệ- chìa khoá quan trọng để khởi nghiệp.
-Cần cơ chế, ưu đãi cho nhà đầu tư tại khu công nghiệp, khu kinh tế.-Doanh nghiệp cần hoạt động trở lại, trước khi khôi phục năng lực sản xuất kinh doanh.-Nỗ lực thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng XIII về phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn
- Triển khai phương án “3 tại chỗ”, doanh nghiệp đang gặp khó khăn.- Xuất khẩu Thanh long sang Ấn Độ - dễ và khó.- Chính sách thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững
- Quảng Ninh: Chuyển đổi mô hình từ nâu sang xanh - Phỏng vấn Ts Nguyễn Trung Thắng, Phó viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi trường về những cơ hội của Việt Nam khi chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế xanh - Kịch bản tồi tệ nhất nếu thế giới không hành động khẩn cấp vì khí hậu
Phát triển kinh tế xanh tại các làng nghề, giúp nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân nông thôn, bảo tồn và phát huy được bản sắc văn hóa của dân tộc, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và thực hiện chủ trương của Đảng về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Chương trình với sự tham gia của PGS.TS Nguyễn An Thịnh - Trưởng khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
Đang phát
Live