Mở rộng cơ hội xuất khẩu qua thương mại điện tử xuyên biên giới.- Dồi dào đơn hàng, xuất khẩu dệt may dự kiến tăng trưởng 8 - 10%.- Đà Nẵng kiểm soát thị trường hàng hóa khi mức lương cơ sở tăng.
Giám sát chặt chẽ biến động giá cả thị trường, chủ động kiểm soát lạm phát.- 30 năm xây dựng và phát triển, Kiểm toán nhà nước khẳng định vị thế, vai trò vì một nền tài chính quốc gia minh bạch, bền vững. - Tiền Giang: Nhiều mô hình du lịch “độc, lạ” hấp dẫn du khách.
Trên cơ sở những bài học kinh nghiệm được rút ra từ đại dịch Covid-19, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định thông qua “Kế hoạch hành động” mới nhằm kiểm soát các dịch bệnh truyền nhiễm có thể xảy ra trong tương lai.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp Thường trực Chính phủ bàn biện pháp kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.- Quốc hội thảo luận về đề nghị phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len.- Hạng mục đầu tiên của Dự án đường dây 500kV mạch 3 hoàn thành đóng điện.- Tổng thống Mỹ và Tổng thống Nga tuyên bố kiểm soát cuộc xung đột Ucraina, tránh nguy cơ leo thang và lan rộng.- Giá vàng thế giới giảm mạnh.- Google ký thỏa thuận trả 100 triệu đô-la Canada hằng năm cho các hãng tin tức Canada để được miễn Đạo luật Tin tức Trực tuyến.
Hôm nay, Quốc hội dành cả ngày thảo luận tại Hội trường về tình hình kinh tế, xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023 và những tháng đầu năm nay. Các đại biểu đánh giá, kinh tế của nước ta duy trì tăng trưởng khá, kinh tế vĩ mô ổn định trong khi thế giới có nhiều bất ổn. Tuy nhiên các đại biểu cũng bày tỏ lo lắng khi số doanh nghiệp rút khỏi thị trường với tỉ lệ cao, nhiều dự án đầu tư dở dang, tài sản công sử dụng chưa hiệu quả. Nhấn mạnh điểm sáng rất đáng ghi nhận là khu vực nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế, các đại biểu cũng đề nghị cần kiểm soát độ mở của nền kinh tế, quan tâm đến thị trường nội địa 100 triệu dân; đồng thời tăng cường phân cấp, phân quyền cho các địa phương để phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo.
Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước nước ngoài. - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, quản lý thiết bị sử dụng hiệu quả năng lượng: Nhiều lợi ích đạt được.
- Phỏng vấn TS.BS Trương Hồng Sơn, Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam về những giải pháp kiểm soát an toàn thực phẩm - Tín dụng chính sách – Chìa khoá giảm nghèo bền vững tại Tây Ninh
Sáng nay (14/5), Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định tổ chức tiếp xúc cử tri chuyên đề với Mặt trận, các tổ chức thành viên thuộc Ủy ban Mặt trận tổ Quốc Việt Nam tỉnh Bình Định trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hộ khóa XV. Ông Hồ Đức Phớc, Bộ trưởng Bộ Tài chính trả lời kiến nghị cử tri Bình Định về việc giá vàng “nhảy múa”.
Ngoài những yếu tố tự nhiên gây tác động tiêu cực đến đời sống, sản xuất và sinh hoạt của cư dân trong vùng thì việc quản lý và khai thác nguồn tài nguyên của con người cũng là một tác nhân ảnh hưởng. Trong bối cảnh này, việc nâng cao nhận thức, thiết kế và triển khai chương trình hành động cụ thể để giải quyết các vấn đề ứng phó với tình trạng hạn mặn cũng như giảm thiểu tác động tiêu cực đang rất cấp bách.
Tăng trưởng GDP quý I/2024 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm 2023, cao hơn tốc độ tăng của quý I các năm 2020-2023. Với sự khởi đầu tốt của nền kinh tế khi cả ba chân kiềng tăng trưởng quan trọng (đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng) đều đang bật tăng mạnh mẽ, cho thấy những tín hiệu tích cực, triển vọng tươi sáng của nền kinh tế. Tuy nhiên, để kinh tế tăng trưởng gắn với ổn định vĩ mô và đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế vẫn còn rất nhiều việc phải làm. “Nhìn lại tăng trưởng kinh tế quý đầu năm, bàn giải pháp tăng tốc các quý tiếp theo nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm 2024 đạt 6-6,5%” là chủ đề của Diễn đàn chủ nhật, với sự tham gia của 2 vị khách mời: TS Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội) và ông Nguyễn Anh Dương - Trưởng ban, Ban nghiên cứu Tổng hợp, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM):
Đang phát
Live