“Thị trường bất động sản phía nam cơ hội nhiều hơn từ các dự án hạ tầng lớn như sân bay Long Thành, Vành đai 3”. Đây là nhận định của chuyên gia tại hội thảo “Bất động sản phía Nam đón đầu cơ hội phát triển hạ tầng” diễn ra sáng nay.
Dự án thành phần đoạn Vân Phong - Nha Trang thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 nằm hoàn toàn địa phận tỉnh Khánh Hòa. Mặc dù đã bàn giao hơn 90% mặt bằng, công trình lại đang gặp vướng mắc trong công tác di dời hạ tầng kỹ thuật, đền bù khiến dự án có nguy cơ chậm tiến độ. PV Thái Bình, thường trú miền Trung phản ánh:
UBND tỉnh Thanh Hoá vừa ban hành Kế hoạch số 225, về việc phát triển hạ tầng số trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2023 – 2025. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, công nghệ trí tuệ nhân tạo (công nghệ AI), công nghệ chuỗi khối (công nghệ blockchain), công nghệ Internet vạn vật (công nghệ IoT) sẽ hỗ trợ hiệu quả cho chương trình chuyển đổi số tỉnh, phát triển kinh tế số, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hệ thống quản trị số địa phương và năng lực quản trị. Tin của PV Sỹ Đức
Nhằm giải bài toán áp lực giao thông khi số lượng phương tiện tăng lên nhanh chóng (khoảng 7,9 triệu phương tiện, trong đó, có 1,1 triệu xe ô tô, 6,6 triệu xe máy và 20.000 triệu xe điện), thời gian qua, thành phố Hà Nội đang tập trung nguồn lực cho phát triển hạ tầng giao thông.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 nhằm tạo điều kiện để các địa phương chăm lo, phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số đang mang lại hiệu quả rõ rệt. Là một trong những địa phương ở tỉnh Thái Nguyên có trên 50% đông đồng bào dân tộc thiểu số gồm đồng bào Mông, Dao, Tày, Nùng, Sán Chay, Sán Dìu.. huyện Đồng Hỷ tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng qua đó góp phần nâng cao đời sống cho người dân nơi đây.
- Định vị và nhận diện tiềm năng kinh tế số Việt Nam trong bối cảnh số toàn cầu.-Quy hoạch khoáng sản mới ban hành: Đặt mục tiêu phát triển ngành công nghiệp khai khoáng hiệu quả, bền vững, bảo vệ môi trường.- Tiêu điểm kinh tế địa phương: Thành phố Hồ Chí Minh chuẩn bị tốt cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp để đón vốn đầu tư
Hiện nay đang có sự dịch chuyển dòng vốn đầu tư với xu hướng Trung Quốc +1 của nhiều tập đoàn lớn sang các nước khác ở Châu Á, trong đó Việt Nam là điểm đến được nhiều nhà đầu tư lựa chọn. Đó là nhận định của nhiều đại biểu tại Diễn đàn "Bất động sản công nghiệp Việt 2023, cơ hội đón dòng vốn mới", do Báo Đầu tư tổ chức sáng nay (24/8) tại TP.HCM.
- Đầu tư hệ thống mạng lưới cảng hàng không góp phần phát triển KT-XH - Cần cơ chế, chính sách ổn định để thu hút đầu tư hạ tầng hàng không- Doanh nghiệp tại TP HCM đang có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu
Tại Sóc Trăng, từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030, tỉnh đã đẩy nhanh tiến độ thực hiện và đầu tư nhiều công trình cấp thiết. Kết cấu hạ tầng từng bước hoàn thiện giúp bộ mặt vùng đồng bào dân tộc thiểu số thêm khởi sắc và tạo điều kiện cho đồng bào phát triển kinh tế, tăng thu nhập, ổn định đời sống.
Xác định giao thông có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và xây dựng nông thôn mới, những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã tập trung nguồn lực đầu tư các công trình hạ tầng giao thông khu vực nông thôn, miền núi. Cùng với sự đồng thuận cao của nhân dân, nhiều tuyến giao thông nông thôn đã được làm mới, tạo điều kiện để người dân giao thương thuận tiện, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Đang phát
Live