
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan hôm qua bất ngờ để ngỏ khả năng chấp thuận cho Phần Lan gia nhập NATO. Trước đó chỉ 2 ngày, nước này đã đình chỉ các cuộc đàm phán gia nhập NATO với 2 quốc gia Bắc Âu. Quyết định có nguy cơ phá hỏng nỗ lực mở rộng tổ chức này tại Hội nghị thượng đỉnh đã được lên kế hoạch vào tháng 7 tới.
Trung Quốc vừa mới chính thức xin gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế Xuyên Thái Bình Dương ( CPTTP) trong bối cảnh Mỹ liên tục đưa ra các sáng kiến an ninh mới nhằm thúc đẩy liên minh quân sự tại khu vực chiến lược Ấn Độ Dương- Thái Bình Dương. Sau Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP, CPTPP là bước đi tiếp theo của Trung Quốc nhằm cạnh tranh ảnh hưởng trên khía cạnh kinh tế, vốn được cho là điểm yếu của Mỹ trong khu vực. Tuy nhiên, đường vào CPTPP của Trung Quốc cũng được đánh giá không hề dễ dàng.
Giới chính trị Nhật Bản đang tỏ ra thận trọng trong việc Trung Quốc ngày 16/9 nộp đơn chính thức xin tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt là CPTPP). Điều này nói lên rằng có thể Nhật Bản sẽ không ủng hộ việc gia nhập của Trung Quốc.
Ngày 03/09, trong cuộc phỏng vấn với kênh truyền hình “1+1” Ucraina, Đại sứ Đức tại Ucraina Anka Feldgusen nêu lý do Ucraina sẽ không thể gia nhập Tổ chức quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Theo bà, tình hình liên quan Crimea và xung đột ở Donbass cản trở tư cách thành viên của Ucraina.
Nộp đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt là CPTPP) từ tháng 2 năm nay, mới đây, nước Anh đã chính thức bắt đầu tiến trình đàm phán sau khi 11 nước thành viên của Hiệp định nhất trí xem xét lá đơn của nước này. Đây được đánh giá là một bước đi chiến lược của Anh - như một phần trong kế hoạch từng bước xoay trục khỏi khu vực châu Âu giai đoạn “hậu Brexit”. Động thái này càng có ý nghĩa trong bối cảnh hôm nay - 23/6 đánh dấu tròn 5 năm ngày mà người dân Anh bỏ phiếu rời khỏi Liên minh châu Âu. Để có những thông tin cụ thể về triển vọng gia nhập CPTPP của Anh, BTV Đài TNVN trao đổi với bà Nguyễn Đỗ Sinh, nguyên Trưởng đại diện Thông tấn xã Việt Nam tại Anh.
Ngoại trưởng ba quốc gia Đông - Trung Âu là Áo, CH Séc, Slovenia vừa bày tỏ sự ủng hộ đối với các nỗ lực đàm phán của Bắc Macedonia về tư cách thành viên Liên minh châu Âu.
# Ngoại trưởng ba quốc gia Đông - Trung Âu là Áo, CH Séc, Slovenia vừa bày tỏ sự ủng hộ đối với các nỗ lực đàm phán của Bắc Macedonia về tư cách thành viên Liên minh châu Âu.
Nghiên cứu phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) tại Petrovietnam là nhiệm vụ xuyên suốt trong quá trình hình thành và phát triển của Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam. Làm chủ công nghệ, không ngừng sáng tạo là “mệnh lệnh trái tim”. Trong mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đặc biệt nhấn mạnh việc cần phải xây dựng tiềm lực KHCN mạnh bằng những giải pháp đột phá. Đây được xem là động lực và nền tảng để Tập đoàn tăng tốc phát triển và phát triển bền vững.
- Quản lý thị trường Hải Phòng: bắt lô thuốc lá giả nhập lậu trị giá 30 tỷ đồng.- Bình Định: tiêu hủy hơn 15.000 bao thuốc lá điếu ngoại nhập lậu bị tịch thu trước đó.- Hơn 50 tấn găng tay “bẩn” đã bị bắt giữ - lỗ hổng quản lý rác thải y tế.
9 giờ sáng ngày 20 tháng 9 năm 1977, lễ thượng cờ Việt Nam chính thức diễn ra tại trụ sở của Liên Hợp quốc ở Mỹ, mở ra thời kỳ hợp tác và phát triển giữa Việt Nam với Liên Hợp quốc. Trong chặng đường 43 năm qua, Việt Nam từ một nước nhỏ, chỉ biết đến chiến tranh đói nghèo, đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia tích cực đi đầu trong các hoạt động của Liên Hợp quốc, có tiếng nói ngày càng quan trọng tại diễn đàn toàn cầu này.
Đang phát
Live