- “Giang hồ mạng” đang đầu độc giới trẻ.- Rạp chiếu phim độc đáo tại Anh trong mùa COVID-19.- “Những bài học về cuộc sống xanh lành từ nước Nhật truyền thống” qua cuốn sách “Sống đủ” của tác giả Azby Brown.- Cải tạo đồi trọc thành trang trại du lịch sinh thái.- Quà tặng VOV1 chúng ta cùng nghe bài thơ “Bóng cò chao cánh đồng xanh” của nhà thơ Nguyễn Thiên Sơn, Minh Phúc trình bày.
Sau khi tình hình dịch bệnh Covid-19 cơ bản được kiểm soát, UBND thành phố Đà Nẵng xây dựng Đề án cơ cấu lại ngành du lịch thành phố đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030. Đà Nẵng xác định cơ cấu lại thị trường khách quốc tế theo hướng hợp lý hơn, tránh phụ thuộc vào thị trường chi phối để hạn chế “rủi ro” khi những thị trường đó đột ngột suy giảm. Phóng viên Phương Cúc tại miền Trung phản ánh.
Từ khi thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam trở thành điểm đến hấp dẫn không thể bỏ qua đối với du khách quốc tế, tại đây rộ lên tình trạng người người làm du lịch, nhà nhà làm du lịch. Hàng nghìn nông dân, ngư dân người lao động bỏ ruộng, rời thuyền đánh bắt chuyển sang làm du lịch. Trải qua 2 đợt dịch Covid-19 du lịch Hội An lao đao. Số lao động này phải quay trở lại với nghề nông, đánh bắt để mưu sinh qua ngày, chờ du lịch hồi phục. PV Đình Thiệu thường trú tại miền Trung có bài viết đề cập:
- Gia tăng giá trị của lúa gạo Việt Nam.- Mùa vàng trên núi đá Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.- Huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, gắn phát triển du lịch cộng đồng để xây dựng nông thôn mới.
- Du lịch Hà Nội chủ động ứng phó với dịch Covid-19 trong tình hình mới.- Người dân Khoái Châu – Hưng Yên phát triển kinh tế để thoát nghèo từ trồng cây nghệ.- Gặp gỡ cặp doanh nhân trẻ tài năng ở huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre đã đạt được thành công trên con đường lập nghiệp nhờ áp dụng công nghệ 4.0.
- Các tỉnh Tây Bắc tập trung khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra.- Nhãn Hưng Yên 2020, được mùa nhưng không được giá.- Quảng Ninh chú trọng phát triển du lịch cộng đồng để xây dựng nông thôn mới.
Theo thống kê của Tổng Cục Du lịch 6 tháng đầu năm nay, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 3,7 triệu lượt, giảm 57% so với cùng kỳ năm ngoái. Khách du lịch nội địa đạt chỉ đạt 23 triệu lượt, giảm gần 50%. Công suất phòng trung bình của các cơ sở lưu trú chỉ đạt khoảng 20%. Ảnh hưởng từ dịch Covid-19 đã và đang là thách thức đối với doanh nghiệp du lịch. Tin của PV Nguyễn Hằng.
Đợt bùng phát dịch Covid-19 thứ hai khiến ngành du lịch các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu bị ảnh hưởng nghiêm trọng. 100% khách đặt trước đều hủy tour, nhiều bãi biển vẫn có khách nhưng chủ yếu đi theo gia đình và dân địa phương… Bài viết của phóng viên thường trú tại TP HCM sẽ đề cập đến vấn đề này. Mời quý vị cùng nghe:
Đại dịch Covid-19 đã tác động rất lớn đến toàn ngành Du lịch Việt Nam khiến lượng khách quốc tế giảm, nhiều cơ sở lưu trú phải đóng cửa, doanh thu ngành du lịch sụt giảm. Từ một ngành trọng điểm của nền kinh tế quốc gia và có thể nói là “khát nhân lực” nhất thời điểm trước dịch thì nay cũng trở nên khá lao đao, không chỉ tại Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới. Chắc hẳn những nhân sự đang làm việc trong ngành, những bạn trẻ đang học tập hay yêu thích ngành học này sẽ thắc mắc liệu tương lai phát triển thị trường Du lịch - Khách sạn Việt Nam sẽ ra sao? Mất bao lâu để khôi phục sau dịch và đây có còn là ngành triển vọng để các bạn theo đuổi? Trả lời cho câu hỏi này, khách mời là ông Vũ Tất Đạt - Tổng giám đốc Học viện Quốc tế CHM - học viện đào tạo ngành Quản trị Khách sạn và Nghệ thuật Ẩm thực theo chương trình chuẩn Quốc tế.
Khi dịch Covid-19 khiến nhiều người phải hủy bỏ du lịch nước ngoài, thì một mô hình mới đang lên ngôi, đó là du lịch thực tế ảo. Đây là lựa chọn giúp mang đến những trải nghiệm du lịch chân thực nhất, trong khi vẫn đảm bảo an toàn trong thời đại dịch. Một công ty ở Nhật Bản đang phát triển xu hướng du lịch này và cho biết lượng khách hàng đang tăng mạnh.
Đang phát
Live