
Các nhà lãnh đạo của Pháp và Tây Ban Nha hôm qua (19/1) đã ký một hiệp ước song phương mới nhằm bảo vệ ngành công nghiệp châu Âu. Hiệp ước được ký kết trong khuôn khổ cuộc tham vấn về chính sách công nghiệp giữa Tây Ban Nha và Pháp diễn ra tại Bacelone, Tây Ban Nha.
Làm đồ chơi dân gian, một hoạt động gợi nhiều điều về Tết xưa đầy ấm áp được người dân Cần Thơ trải nghiệm mỗi dịp Tết đến, xuân về- Những linh vật được trang trí tại những không gian công cộng ở nhiều tỉnh, thành phố mỗi dịp Tết đến, xuân về đã và đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều của dư luận- Phở - hồn Việt giữa lòng Châu Âu
Cùng gặp gỡ “nam thần màn ảnh Việt” Hà Việt Dũng.- Những nhà hàng Phở đặc biệt giữa lòng châu Âu.
Liên minh châu Âu (EU) vừa khánh thành tổ hợp phóng vệ tinh đầu tiên tại miền Bắc Thụy Điển trong bối cảnh nhiều nước châu Âu đang cạnh tranh để trở thành quốc gia đầu tiên ngoài Nga đưa vệ tinh lên quỹ đạo từ lục địa châu Âu.
Liên minh châu Âu hôm nay nhóm họp nhằm tìm kiếm cách tiếp cận phối hợp đối với khách du lịch từ Trung Quốc trong bối cảnh Bắc Kinh chuẩn bị dỡ bỏ các quy định về đi lại từ ngày 8/1. Lo ngại sự gia tăng đột ngột số hành khách từ Trung Quốc có thể làm tăng nguy cơ xuất hiện những biến thể mới của vi-rút Sars CoV-2, một số nước thành viên đã quyết định hành động theo cách riêng và tái áp đặt các hạn chế đi lại. Điều này một lần nữa đe dọa nền tảng phản ứng tập thể của Liên minh hơn 70 năm tuổi.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva vừa tiếp tục cảnh báo, nền kinh tế thế giới trong năm 2023 sẽ đối mặt nhiều khó khăn; châu Âu sẽ phải đối mặt với một mùa đông gian khó và tình trạng này thậm chí còn nghiêm trọng hơn vào mùa đông năm tới khi Liên minh châu Âu (EU) tìm cách chấm dứt sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga.
Từ 1/1/2023, Thụy Điển đã chính thức đảm nhận chức Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU). Giữ vai trò dẫn dắt EU trong 6 tháng đầu năm 2023, Thụy Điển sẽ tiếp tục chương trình nghị sự kéo dài 18 tháng từ 2 quốc gia đảm nhận vai trò Chủ tịch luân phiên trước đó là Pháp và Cộng hòa Séc. Rất nhiều trọng tâm ưu tiên đã được đặt ra như an ninh, thống nhất nội bộ, khả năng phục hồi..., cũng chính là những thách thức và khó khăn trong nhiệm kỳ sắp tới của Thụy Điển. Giới phân tích nhận định 6 tháng tới, không phải là chặng đường dễ dàng đối với quốc gia Bắc Âu này, khi các thành viên EU còn khác biệt trong nhiều vấn đề. Trong bối cảnh ấy, liệu Thụy Điển có thể thúc đẩy mục tiêu “nhất thể hóa” của EU? Phóng viên Quang Dũng, thường trú Đài TNVN tại Pháp theo dõi khu vực Tây Âu phân tích vấn đề này.
Làn sóng lây nhiễm Covid-19 tiếp tục bùng nổ tại châu Âu sau kỳ nghỉ cuối năm khi một loạt quốc gia như Pháp, Italia, Hà Lan, Bồ Đào Nha ghi nhận số ca nhiễm Covid-19 cao kỷ lục từ đầu đại dịch và không có dấu hiệu số ca nhiễm này sẽ sớm giảm bớt.
Hàng loạt các quốc gia thông báo các ca mắc COVID-19 mới kỷ lục, với các cảnh báo về "cơn bão virus" có thể diễn ra sau kỳ nghỉ năm mới. Tuy nhiên, không đếm ca, tập trung theo dõi số lượng bệnh nhân nặng nhập viện và duy trì phát triển kinh tế với biện pháp thích ứng an toàn là chính sách chung của nhiều quốc gia trong giai đoạn hiện nay.
Chính phủ nhiều nước châu Âu ngày 27/12 tiếp tục công bố thêm các biện pháp nhằm hạn chế tối đa sự bùng nổ các ca nhiễm Covid-19 do biến thể Ô-mi-crôn (Omicron) trong dịp đón năm mới 2022 vào cuối tuần này.
Đang phát
Live