Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm: Chuyên gia cảnh báo ngưỡng an toàn cho người dân!- Đội nhảy cổ động người cao tuổi ở Nhật Bản.- Trải nghiệm du lịch với voi ở Vườn Quốc gia Yok Đôn.- Anh Nguyễn Bá Ngọc nhà sáng lập Công ty Cổ phần Mực nhảy Biển Đông và “giấc mơ biển”.
Đến quý 3/2024, 100% các tỉnh thành phố thành lập Hội người cao tuổi cấp tỉnh, huyện”. Đây là yêu cầu cảu Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp Ủy ban Quốc gia về người cao tuổi Việt Nam diễn ra sáng nay tại Trụ sở Chính phủ.
- ASEAN 2023: Hiện thực hóa mục tiêu trở thành tâm điểm của tăng trưởng - Nhiều hoạt động tăng cường thể chất và giữ tâm trí minh mẫn cho người cao tuổi tại Singapore - Bệnh viện Thái Lan sẵn sàng điều trị số ca bệnh hô hấp tăng vọt
Dữ liệu mới nhất công bố hôm qua (14/12) cho thấy, dân số trên 60 tuổi ở Trung Quốc đã đạt hơn 280 triệu người vào cuối năm 2022, chiếm 19,8% tổng dân số. Quy mô người cao tuổi của nước này dự kiến sẽ đạt đỉnh vào khoảng năm 2054.
Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời đại mới: Cần những giải pháp đột phá nào? Nội dung này sẽ được bàn luận trong Câu chuyện thời sự sau ít phút nữa.- Kho bạc Nhà nước hướng tới số hóa công tác kiểm soát chi.- Chuyến thăm hiếm hoi của Ngoại trưởng Trung Quốc tới Mỹ nhằm thúc đẩy việc quản lý có trách nhiệm mối quan hệ song phương.- Chương trình giúp người cao tuổi bớt cô đơn tại Na Uy.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới,“Sức khỏe tâm thần là nền tảng cho sự khỏe mạnh và hoạt động hiệu quả của các cá nhân, là trạng thái hạnh phúc khi cá nhân nhận ra được khả năng của chính mình để có thể làm việc hiệu quả và có thể đóng góp cho cộng đồng. Đối với người cao tuổi, khi sức khỏe thể chất dần suy giảm sẽ kéo theo nhiều rối loạn về sức khỏe tâm thần. Vì vậy, người cao tuổi rất cần được quan tâm chăm sóc, giúp họ sống vui, sống khỏe và sống hạnh phúc.
Phát huy vai trò tuổi cao - gương sáng, nhiều người cao tuổi tiếp tục lao động sản xuất, kinh doanh- Chống ô nhiễm nhựa không phải là câu chuyện của riêng ai- Nữ ca sĩ Mỹ nổi tiếng đang truyền cảm hứng cho nhiều người trẻ
TP.HCM có hơn 600.000 hội viên người cao tuổi, trong đó một bộ phận không nhỏ tham gia làm kinh tế. Bằng trí tuệ, kinh nghiệm và bản lĩnh, nhiều người đã trở thành chủ cơ sở, chủ doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh hiệu quả, áp dụng thành công khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm và có nhiều đóng góp thiết thực cho cộng đồng. Bài viết của phóng viên Ngọc Xuân giới thiệu một số gương tiêu biểu người cao tuổi làm kinh tế giỏi ở TP.HCM.
Với tỷ trọng càng cao trong cơ cấu dân số, người cao tuổi ngày càng có một vai trò, vị trí quan trọng trong gia đình và xã hội. Họ không những là người chỉ đường, dẫn dắt thế hệ sau mà còn là tấm gương sáng về phẩm chất đạo đức và nỗ lực đóng góp không ngừng nghỉ cho cộng đồng. Người cao tuổi nước ta đã và đang thực sự là “vốn quý của dân tộc, là lực lượng quan trọng của đất nước, là rường cột của gia đình và xã hội Việt Nam”. Nhân kỷ niệm ngày Quốc tế người cao tuổi 1/10 và tháng 10, "Tháng hành động vì người cao tuổi Việt Nam", Chương trình Đối thoại hôm nay bàn về chủ đề “Để phát huy hiệu quả khả năng to lớn của Người cao tuổi đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng xã hội”. Chương trình có sự tham gia của hai vị khách mời: Ông Trương Xuân Cừ, Phó Chủ tịch Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam, Đại biểu Quốc hội khoá 15 và ông Nguyễn Túc, uỷ viên Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Còn sức khỏe còn lao động và tham gia hoạt động xã hội, đó là tâm nguyện của ông Ngô Văn Chính, người thương binh, cựu chiến binh ở xã Long Thới, xã Long An, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Dù cao tuổi nhưng ông rất tâm huyết trong việc phát triển kinh tế gia đình, luôn đi đầu trong mọi phong trào tại địa phương.
Đang phát
Live