VOV1 - Việt Nam đang có sự phát triển vượt bậc với nhiều nỗ lực đáng tự hào trong chuyển đổi hệ thống nông nghiệp theo hướng xanh và bền vững hơn. Đó là nhận định của ông Máximo Torero, Chuyên gia kinh tế trưởng tại Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc.
VOV1 - Tình trạng mất khối lượng băng diễn ra nghiêm trọng, lên tới 9.000 tỷ tấn (gigaton) kể từ năm 1975, tương đương diện tích nước Đức với độ dài 25 mét. Dự báo khối lượng băng bị mất sẽ tiếp tục tăng tốc và có thể dẫn đến hàng loạt vấn đề kinh tế, môi trường và xã hội.
VOV1 - Chiều ngáy 07/03, Bộ Công an tổ chức Hội nghị tổng kết công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự năm 2024; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
VOV1 - Nhiều sáng kiến công nghệ đột phá đang được triển khai nhằm hỗ trợ cộng đồng đánh bắt cá tại hồ Turkana, Kenya.
VOV1 - Hiện nay, các nhà nghiên cứu sức khỏe cộng đồng tại Kenya đã kết hợp với các chuyên gia của Đại học California (Mỹ) phát triển một công cụ trí tuệ nhân tạo có thể dự đoán trước các khu vực có người dân có nguy cơ suy dinh dưỡng, đặc biệt là ở trẻ em.
VOV1 - Cách đây 14 năm, ngày 13 tháng 2 đã chính thức được tổ chức UNESCO lựa chọn là ngày Phát thanh Thế giới. Với chủ đề “Phát thanh và Biến đổi khí hậu”, ngày Phát thanh Thế giới năm nay nhằm nhấn mạnh vai trò quan trọng của phát thanh trong việc giải quyết khủng hoảng khí hậu.
VOV1 - Là một quốc gia hứng chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu vì vậy New Zealand quyết định lập bản đồ đường bờ biển để có thể theo dõi và kiểm soát những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với các khu vực này.
Năm 2024: Nỗ lực tháo gỡ “điểm nghẽn”, ngành GTVT dẫn đầu về giải ngân đầu tư công.- Đẩy mạnh chống lãng phí, khơi thông nguồn lực phát triển.- Doanh nghiệp ngày càng quan tâm tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu.
Hôm nay, chính phủ New Zealand công bố các biện pháp nhằm đưa nước này đạt được mục tiêu cắt giảm khí thải trong 5 năm tới nhằm giúp nước này đưa phát thải ròng về không vào năm 2050.
Đại diện gần 200 quốc gia tham gia Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu- COP29, tại Azerbạian vừa thông qua mục tiêu tài chính toàn cầu trị giá 300 tỷ đôla Mỹ mỗi năm để giúp các quốc gia nghèo hơn ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu. Cam kết này, cao hơn nhiều so với cam kết trước đó của các nước giàu là 100 tỷ USD mỗi năm vào năm 2020. Sau hai tuần đàm phán căng thẳng, thỏa thuận mới về tài chính này được coi là một bước tiến để giúp các quốc gia đề ra những mục tiêu tham vọng hơn nhằm hạn chế hoặc cắt giảm lượng khí thải, sau khi thoả thuận cũ hết hạn vào đầu năm sau. Bên cạnh đó, các quốc gia cũng đã nhất trí về các quy tắc cho thị trường toàn cầu để mua và bán tín chỉ carbon, góp phần tăng thêm tài chính cho các dự án mới về chống biến đổi khí hậu. Những cam kết mới tại hội nghị COP29 lần này sẽ tác động ra sao tới cuộc chiến chống biến đổi khí hậu trên toàn cầu?
Đang phát
Live