An toàn thực phẩm luôn là vấn đề nóng vì ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người tiêu dùng. Vấn đề này lại càng “nóng” hơn bởi một mùa lễ hội đã đến, kéo theo nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao, trong khi hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không bảo đảm an toàn thực phẩm luôn bị một số đối tượng tìm cách xâm nhập, len lỏi đưa vào thị trường tiêu thụ, nhằm thu lời bất chính. Trước tình trạng này, cơ quan chức năng tiếp tục triển khai “Cao điểm, tăng cường kiểm tra, ngăn chặn thực phẩm không đảm bảo an toàn xuyên suốt mùa Lễ hội 2024”.
Mỗi dịp cận Tết, thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc lại tràn lan trên thị trường. Năm 2023 vừa qua, đã chứng kiến hàng nghìn vụ ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe và tiền bạc của người dân. Cứ mỗi lần ngành chức năng tiến hành kiểm tra các đơn vị sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm, là lại có hàng chục thậm chí hàng trăm trường hợp vi phạm an toàn thực phẩm bị phát hiện. Chưa bao giờ, cụm từ an toàn vệ sinh thực phẩm lại trở thành mối quan tâm hàng đầu như hiện nay khi những vụ việc ngộ độc thực phẩm tại khắp các địa phương ngày càng trở nên phổ biến. Vậy có giải pháp nào để người dân có thể tiếp cận thực phẩm an toàn, tránh các nguy cơ ngộ độc, nhất là những ngày lễ Tết đang đến gần?
Càng gần đến Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm tăng cao, cũng là lúc mối lo về an toàn thực phẩm lại gia tăng. Dù ngành chức năng ở các địa phương đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát nhằm ổn định thị trường, đảm bảo an toàn thực phẩm nhưng tình hình vẫn tương đối phức tạp, nhiều vụ vi phạm liên tiếp bị phát hiện.
Mỗi dịp cận Tết, thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc lại tràn lan trên thị trường. Trong năm 2023 vừa qua cũng chứng kiến hàng nghìn vụ ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe và tiền bạc của người dân. Đảm bảo an toàn thực phẩm dịp Tết - người tiêu dùng đóng vai trò chủ đạo.
Mỗi dịp cận Tết, thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc lại tràn lan trên thị trường. Trong năm 2023 vừa qua cũng chứng kiến hàng nghìn vụ ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe và tiền bạc của người dân. Cứ mỗi lần ngành chức năng tiến hành kiểm tra các đơn vị sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm, là lại có hàng chục thậm chí hàng trăm trường hợp vi phạm an toàn thực phẩm bị phát hiện. Giải pháp nào để người dân có thể tiếp cận thực phẩm an toàn, tránh các nguy cơ ngộ độc, nhất là những ngày lễ Tết đang đến gần? Nội dung được đề cập trong chương trình hôm nay.
Mỗi dịp cận Tết, thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc lại tràn lan trên thị trường. Trong năm 2023 vừa qua cũng chứng kiến hàng nghìn vụ ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe và tiền bạc của người dân. Cứ mỗi lần ngành chức năng tiến hành kiểm tra các đơn vị sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm, là lại có hàng chục thậm chí hàng trăm trường hợp vi phạm an toàn thực phẩm bị phát hiện. Chưa bao giờ, cụm từ an toàn vệ sinh thực phẩm lại trở thành mối quan tâm hàng đầu như hiện nay khi những vụ việc ngộ độc thực phẩm tại khắp các địa phương ngày càng trở nên phổ biến. Vậy có giải pháp nào để người dân có thể tiếp cận thực phẩm an toàn, tránh các nguy cơ ngộ độc, nhất là những ngày lễ Tết đang đến gần? TS.BS Trương Hồng Sơn, Phó Tổng thư ký Tổng hội Y học Việt Nam, Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam sẽ cùng bàn luận vấn đề này.
Trước Tết Nguyên đán Giáp Thìn, lượng hàng hóa đổ về các chợ đầu mối ở TP. Hồ Chí Minh tăng cao. Để đảm bảo công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, Ban quản lý các chợ sỉ, chợ đầu mối tăng cường phối hợp với các cơ quan chức năng đẩy mạnh việc kiểm tra, kiểm soát, truy xuất nguồn gốc đối với các loại hàng hóa, nhất là thực phẩm tươi sống và rau củ quả các loại. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cần tăng cường xử lý các chợ tự phát, nhằm hạn chế tình trạng “bát nháo” nguồn gốc thực phẩm.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn đang đến gần, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm của người dân tăng cao, đây cũng là “thời điểm nóng” về an toàn thực phẩm. Dù lực lượng chức năng đã đẩy mạnh các giải pháp nhằm kiểm tra, kiểm soát thị trường nhưng tình trạng vi phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm vẫn tồn tại.
TP.HCM vừa chính thức công bố Sở An toàn thực phẩm đầu tiên của cả nước đi vào hoạt động kể từ đầu năm 2024. Người dân đang kỳ vọng bữa ăn của mình sẽ trở nên an toàn hơn. Phóng viên Kim Dung thường trú tại TP.HCM đã có cuộc trao đổi với PGS-TS Phạm Khánh Phong Lan, Giám đốc Sở Quản lý ATTP TP.HCM, về các hoạt động của Sở ATTP để đáp ứng được kỳ vọng đó của người dân.
Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm quy định thực phẩm chức năng là sản phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh. Hiện, thị trường thực phẩm chức năng ở nước ta gần đây phát triển nhanh chóng, ngày càng đa dạng với hơn 10.000 sản phẩm. Mặc dù Chính phủ cũng như các Bộ ngành đã ban hành nhiều Quyết định, quy định nhằm quản lý, nhưng việc sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng mặt hàng này vẫn còn nhiều bất cập. Làm sao vừa có thể quản lý tốt, lại vừa tạo điều kiện cho những thực phẩm chức năng chất lượng đến được tay người tiêu dùng là vấn đề đặt ra.
Đang phát
Live