Cuộc thi Meeting with PM 2021 do Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã khơi dậy tinh thần đam mê phát triển những ý tưởng có ích cho xã hội.
Nói rồi, khổ lắm, nói mãi - Vui thôi, đừng vui quá- Văn hóa nghệ thuật chuyển đổi số: Không chỉ là giải pháp tình thế trong đại dịch- Lớp học đặc biệt nuôi dưỡng đam mê khoa học cho trẻ nhỏ ở Uganda
Chat với diễn viên Tiến Lộc, “soái ca” ngoài đời, “sở khanh” trên phim.- “Sóng và máy tính cho em”.- Để học sinh vùng cao không còn gian nan tìm sóng.
Năm nay, điểm chuẩn vào các trường đại học tại TP.HCM có xu hướng tăng nên nhiều thí sinh có kết quả thi THPT ở mức trung bình và khá vẫn khó có cơ hội vào đại học. Nhiều em đang phải đối mặt với áp lực về việc phải trúng tuyển, thậm chí chấp nhận chọn học bất cứ ngành nào. Vậy, đâu là giải pháp phù hợp cho các thí sinh và đại học có phải con đường duy nhất để thành công?
Do ảnh hưởng của Covid-19 nhiều địa phương ở Đắk Lắk đã tổ chức dạy học trực tuyến, học qua truyền hình và giao bài tận nhà. Tuy nhiên việc này gặp nhiều khó khăn ở các khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đông đồng bào dân tộc thiểu số. Để khắc phục, các trường đã có sự điều chỉnh cho phù hợp hơn với thực tế. Cả đội ngũ giáo viên, học sinh và phụ huynh đều đang cố gắng để hoàn thành chương trình dạy và học.
Năm nay, tuyển sinh đại học ghi nhận có ngành lấy điểm chuẩn 30 điểm, thậm chí trên 30 điểm. Việc thí sinh phải có tổng điểm xét tuyển tuyệt đối 3 môn mới trúng tuyển vào một số ngành khiến nhiều người bất ngờ và lo ngại. Thực tế này gây thiệt thòi ra sao đối với thí sinh và cần làm gì để tránh tái diễn ở những kỳ thi tiếp theo? - BHYT học sinh, sinh viên - Bước đi quan trọng trong thực hiện BHYT toàn dân
Dạy và học online: Cần trái tim nóng và cái đầu lạnh.- Người lan toả đến nhiều nhà hảo tâm cùng chung tay thu mua nông sản cho nông dân và giúp đỡ nhiều mảnh đời khó khăn.- Nhà vô địch cuộc thi Piano Quốc tế The Leeds - từ cuộc sống đến nhà vô địch.- Lớp học dạy lập trình cho trẻ em ở Uganđa
-Ca bệnh COVID-19 đầu tiên tại Đồng Nai áp dụng kỹ thuật ECMO được xuất viện- Dạy và học online: Cần trái tim nóng và cái đầu lạnh.
Những ngày qua trên cộng đồng mạng lan truyền những clip thầy giáo, cô giáo mắng sinh viên, học sinh. Và ngược lại, cũng chứng kiến những lời cãi lại thầy cô của các em học sinh, sinh viên. Tuy chỉ là những hành vi cá biệt, nhưng những sự việc xảy ra những ngày qua đã khiến cho chúng ta phải giật mình nhìn lại để có điều chỉnh phù hợp trong bối cảnh dịch bệnh bắt buộc phải học online. Nhìn lại để cắt nghĩa do đâu mà các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh, sinh viên lại có những lời nói phản cảm trong chính những giờ tầm sư, học đạo như vậy? Làm thế nào để tạo bầu không khí hứng khởi cho học sinh, sinh viên trong các buổi dạy và học online? Phó giáo sư - Tiến sĩ Tâm lý học Phạm Mạnh Hà, Khoa Quản lý Giáo dục, trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội và Tiến sĩ Vụ Thị Tuyết Lan, Trưởng Bộ môn Công nghệ thông tin- Khoa giáo dục đại cương, Đại học Lao động – Xã hội bàn về nội dung này.
Đang phát
Live