VOV1 - Trong bối cảnh thị trường quốc tế không ổn định và rào cản thuế quan từ Hoa Kỳ, việc đa dạng hóa thị trường, sản phẩm, chuỗi cung ứng và nâng cao chất lượng hàng hóa đang trở thành hướng đi chiến lược của nhiều doanh nghiệp Việt Nam.
Sau nửa đầu năm 2024 trầm lắng, thị trường dệt may đảo chiều thuận lợi nửa cuối năm, đơn hàng vào Việt Nam tăng đột biến đã giúp Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) hoàn thành mục tiêu đề ra. Năm 2024, doanh thu hợp nhất Vinatex ước đạt 18.100 tỷ đồng, lợi nhuận hợp nhất ước đạt 740 tỷ đồng, thu nhập bình quân đạt 10,3 triệu đồng/người/tháng.
5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt gần 16 tỷ USD, tăng 5% so cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, phải kể đến điểm sáng xuất khẩu ở thị trường Mỹ, khi dệt may Việt Nam vươn lên đứng đầu thị phần xuất khẩu hàng may mặc, vượt qua Trung Quốc và đứng đầu về tốc độ tăng trưởng trong 3 quốc gia xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Năm 2023 là năm đặc biệt khó khăn với các doanh nghiệp trong Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex). Để duy trì đơn hàng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp trong Tập đoàn phải tiếp cận đơn hàng nhỏ, kỹ thuật khó, thời gian giao hàng ngắn, thay đổi phương thức tổ chức sản xuất so với trước đây. Năm 2024, Tập đoàn Dệt may Việt Nam phấn đấu tăng trưởng 10% so với năm 2023, kiên định mục tiêu tham gia vào chuỗi cung ứng với vị thế vững chắc, là đối tác ưu tiên của các nhà sản xuất, phân phối lớn trên thế giới.
Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam, doanh nghiệp dệt may tiếp tục đối diện nhiều khó khăn khi thiếu hụt đơn hàng và chi phí đầu vào tăng cao. Các thị trường xuất khẩu chính chưa phục hồi thì lại diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt ở thị trường nội địa với sự tham gia của nhiều thương hiệu, doanh nghiệp nước ngoài.
Năm 2021, hoạt động của các đơn vị trong Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) vẫn duy trì hiệu quả, đặc biệt là các doanh nghiệp ngành sợi có mức tăng trưởng “ngoạn mục” cả về doanh thu và lợi nhuận.
6 tháng đầu năm, doanh nghiệp dệt may nước ta đón nhận tín hiệu lạc quan, kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng khoảng 15% so với cùng kỳ năm 2020, đây là tiền đề quan trọng cho việc hoàn thành mục tiêu xuất khẩu năm nay. Tuy nhiên, trước tác động của dịch Covid-19 cũng như việc thay đổi tâm lý của người tiêu dùng, đòi hỏi doanh nghiệp dệt may phải xây dựng những giải pháp thích ứng nhanh.
- Tăng trưởng tín dụng khởi sắc.- Cần các giải pháp hỗ trợ thiết thực hơn cho doanh nghiệp.-Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đề xuất được ưu tiên mua vaccine cho cán bộ công nhân viên, người lao động.- Giá vật liệu xây dựng tăng-Hàng loạt công trình có nguy cơ chậm tiến độ.
Đang phát
Live