Làm sao để bảo vệ trẻ em trên không gian mạng?- “Lựa chọn và vận chuyển” – phương án mua sắm trong thời kỳ Covid-19 .- Già làng Y Yơh Kbuôr ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk dù năm nay đã ngoài 80 tuổi, nhưng vẫn nhiệt tình với công tác của buôn làng.
Công tác cấp cứu, chống sốc, đảm bảo quy trình an toàn tiêm chủng vaccine Covid-19 được triển khai như thế nào?- Ve sầu giúp các nghệ sĩ Mỹ tạo nên bản giao hưởng đặc biệt chào đón mùa hè.- Đắk Lắk - Mang bể bơi di động đến với trẻ em vùng sâu.
Mỗi năm Việt Nam có hơn 2.000 trẻ em tử vong do đuối nước. Câu chuyện phòng, chống đuối nước trẻ em vẫn còn nhiều lo lắng tại nhiều địa phương.
Nên quản lí tiền công đức như thế nào ?- Các quán bar tại Tây Ban Nha đã mở cửa trở lại sau 15 tháng đóng cửa do dịch Covid 19.- Lớp học tình thương thời đại dịch cho trẻ em nghèo tại Ấn Độ.- Cuốn sách “Để cha mẹ trở thành “Bác sĩ thông thái của con”.- Đóng góp và thành công của trí tuệ Việt trong việc ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phòng chống đại dịch Covid 19.
- Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng - Gặp gỡ các gia đình CNVCLĐ tiêu biểu 2021
Luật trẻ em và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.- Ca nhạc quốc tế.- Cuốn sách " Một chút trà, thêm chút sữa".- Chùa Trầm, địa chỉ đỏ của những người làm phát thanh.
Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia có lượng người dùng Internet lớn nhất thế giới, với gần 70 triệu người dùng, chiếm khoảng 70% dân số. Trong đó 1/3 là người chưa thành niên và thanh niên ở độ tuổi từ 15 đến 24. Với đặc điểm lứa tuổi, khi tiếp cận với những thông tin xấu độc trên internet, trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương và để lại hậu quả nặng nề. Vậy bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng có được coi là vấn đề đáng báo động hiện nay hay không? Pháp luật đã có những biện pháp bảo vệ trẻ em như thế nào và cần hoàn thiện như thế nào trong thời gian tới? Luật sư Nguyễn Văn Tú, giám đốc Công ty luật Fanci, Đoàn luật sư thành phố Hà Nội bàn luận về nội dung này:
Trẻ em là tương lai của đất nước, đến nay, toàn xã hội đã có nhận thức tốt hơn về việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Từ năm 2015, tháng 6 hàng năm được chọn là Tháng hành động vì trẻ em ở nước ta. Đầu năm nay, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2021 – 2030, nhằm bảo đảm thực hiện các quyền trẻ em, phát triển toàn diện trẻ em, đáp ứng yêu cầu xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cho phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế của nước ta. Những nỗ lực này được quốc tế đánh giá cao và cam kết đồng hành. Song, chính sách đúng là chưa đủ mà cần có hành động kịp thời, trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương và mỗi gia đình. Bởi cũng giống như các bậc phụ huynh, trẻ em trong bối cảnh hiện nay cũng dễ chịu nhiều rủi ro, tổn thương, mà ngay lúc này chính là những tác động của đại dịch COVID-19.
Bảo vệ và phát huy quyền trẻ em để trẻ phát triển toàn diện.- Triển vọng hâm nóng quan hệ đồng minh xuyên Đại Tây Dương qua Hội nghị thượng định Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) - Mỹ.- Bài viết thứ 2 trong loạt bài “Lá chắn 3 lớp phòng, chống dịch trên tuyến biên giới Việt Nam – Lào” với nhan đề “Quân - dân trên tuyến biên giới cùng chống dịch”.- Nhật ký Euro 2020.
Giá SGK mới tăng “sốc”: Cần công khai, minh bạch.- Những trẻ em ở Bình Dương có kì nghỉ hè khác biệt trong dịch COVID-19.- Bác chủ tịch trốn nhà đi vào tâm dịch Bắc Giang làm tài xế tình nguyện.
Đang phát
Live