Để giúp người dân tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sản xuất, trong những năm qua Hội Nông dân thành phố Sông Công đã tổ chức thành công các lớp đào tạo, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho các hội viên. Từ những thành công của mô hình này đã đem lại hiệu quả thiết thực trong phát triển sản xuất cho người nông dân ở địa phương
Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện có 142 thôn, bản đặc biệt khó khăn, nhiều nơi vẫn khó khăn về thông tin liên lạc. Thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã phối hợp với các nhà mạng lắp đặt trạm thu, phát sóng điện thoại di động mở rộng vùng phủ sóng điện thoại, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt mục tiêu đến năm 2030 đóng góp của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vào tăng trưởng kinh tế nông nghiệp thông qua các hoạt động nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng vào tăng trưởng ngành nông nghiệp ở mức hơn 50%. Theo đó, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ hỗ trợ xây dựng và phát triển được ít nhất 200 doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; xây dựng và phát triển từ 50 đến 100 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại các vùng sinh thái nông nghiệp. Để chuẩn bị cho mục tiêu này, các Trường Đại học đang đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực nông nghiệp như thế nào? - Khách mời: PGS TS Nguyễn Viết Hưng - Phó Hiệu Trưởng Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Ứng dụng công nghệ: Giải pháp của nền nông nghiệp hiện đại - Thái Nguyên: Phấn đấu ngành chè đạt tỷ đô
Trong năm qua, ước tính doanh thu từ các sản phẩm chè ở tỉnh Thái Nguyên đạt trên 10 nghìn tỷ đồng, tương đương gần nửa tỷ USD. Đảm bảo chất lượng các sản phẩm chè đạt tiêu chuẩn OCOP, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đặc biệt là thương mại điện tử, sẽ giúp cho ngành chè Thái Nguyên đạt một tỷ USD trong thời gian tới.
- Thái Nguyên: Giảm phát thải khí nhà kính tại các doanh nghiệp - Thái Nguyên: Giảm phát thải khí nhà kính tại các doanh nghiệp
- Thái Nguyên: Hợp tác xã trồng chè liên kết để cùng phát triển - Phỏng vấn PGS TS Phạm Anh Tuấn - Viện Trưởng Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Công nghệ chế biến nông sản, giảm rủi ro thị trường - Tạo sinh kế cho cư dân vùng đệm để giữ rừng bền vững.
Trong thời gian gần đây, việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ sản xuất, nâng cao đời sống sinh hoạt cho đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa được tỉnh Thái Nguyên triển khai trên diện rộng. Qua đó khó khăn về khoảng cách địa lý từ vùng miền núi đến miền xuôi đã được ngắn lại, góp phần hay đổi tập quán sinh hoạt, sản xuất của bà con.
- Thái Nguyên: Cuộc sống đảo lộn từ hoạt động khai thác khoáng sản - Công khai minh bạch trong khai thác khoáng sản - Amazon-Lá phổi xanh trái đất bị tổn thương
Thái Nguyên: Nâng mức kiểm soát dịch trong các khu công nghiệp - Đảm bảo đo lường giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất, kinh doanh phương tiện đo điện. - Nguồn lực giúp đồng bào dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững.
Đang phát
Live