Không để đứt gãy nguồn cung than cho sản xuất điện, đạm trong mọi tình huống là yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên tại buổi làm việc chiều nay (03/03/2023) với lãnh đạo các Tập đoàn, doanh nghiệp năng lượng nhà nước, bao gồm: Điện lực Việt Nam (EVN), Dầu khí Việt Nam (PVN), Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV); các tổng công ty phát điện; các công ty sản xuất phân đạm, hóa chất và một số chủ đầu tư nhà máy nhiệt điện than về tình hình cấp than và nhập khẩu than cho sản xuất điện, đạm.
Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển lành mạnh.- Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam khẳng định: luôn bảo toàn và phát triển vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp.
Năm 2022, doanh thu toàn Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đạt khoảng 166 nghìn tỷ đồng, cao nhất từ khi thành lập đến nay, tăng trưởng 28% so với cùng kỳ năm 2021; nộp Ngân sách Nhà nước vượt kế hoạch giao. Năm 2023, Tập đoàn chủ động linh hoạt trong công tác sản xuất và tiêu thụ than theo mô hình “Sản xuất và Thương mại than” với phương châm vừa xuất khẩu than vừa nhập khẩu than theo hướng sản xuất tối đa các loại than chất lượng cao, thông tin đáng chú ý tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2022 và triển khai kế hoạch phối hợp kinh doanh năm 2023 của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam tổ chức sáng nay tại Hà Nội.
Giá than thế giới tăng mạnh chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến nhiều ngành công nghiệp đang sử dụng tỷ lệ than nhập khẩu (trên tổng than sử dụng trong ngành) cao, như xi măng (chiếm 66%), sắt thép (chiếm 88%), phân bón (74% và nhiệt điện (khoảng 24%). Việc ổn định sản xuất, đảm bảo nguồn cung than trong nước gắn với bình ổn giá than trong nước, góp phần bình ổn giá cả thị trường trong bối cảnh giá các mặt hàng năng lượngtrên thế giới liên tục tăng cao, trong đó có giá than.
- Ngừng trệ sản xuất, kinh doanh do ách tắc lưu thông, vận tải – cần được tháo gỡ như thế nào? - Nỗ lực của Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam đảm bảo việc làm và thu nhập cho công nhân trong mùa dịch.
- Cơ hội thúc đẩy tăng trưởng xanh trong trạng thái bình thường mới ở địa phương.- Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam quyết tâm thực hiện thành công “mục tiêu kép”.
- Tương lai nào cho ngân hàng số?- Chuyển đổi số phong trào -Tiền mất, tật mang.- Hiệu quả xuất khẩu Alumin tại các dự án bauxite Tây Nguyên.
Xác định việc đầu tư khai thác bô xít, sản xuất alumin, nhôm là một lĩnh vực công nghiệp mới, Việt Nam chưa có kinh nghiệm, cho nên khi được giao thí điểm đầu tư dự án khai thác bô xít, sản xuất alumin vùng Tây Nguyên, năm 2006, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đã triển khai Dự án Tổ hợp Bauxit-Nhôm Lâm Đồng (hay còn gọi là dự án Tân Rai) và năm 2007 thực hiện Dự án Nhà máy sản xuất alumin Nhân Cơ - Đắk Nông. Báo cáo Chủ tịch Quốc Hội Vương Đình Huệ và Đoàn công tác của Quốc hội tới thăm và làm việc tại Công ty nhôm Đắk Nông ngày 30/6, lãnh đạo TKV khẳng định, 2 dự án đã hoạt động có hiệu quả, cho lợi ích kinh tế, xã hội, đảm bảo các yêu cầu của Đảng và Chính phủ đề ra.
Tái cơ cấu vận tải đường sắt – sao vẫn loay hoay?-Nhiều đơn hàng ký kết đến cuối năm – bất chấp dịch covid19-TKV - coi trọng hiệu quả đầu tư, vận hành các Nhà máy điện.
Tăng tính tiếp cận chính sách hỗ trợ vượt Covid-19 cho doanh nghiệp.- Huy động nguồn lực đóng góp của doanh nghiệp và người dân qua Quỹ Vắc xin phòng Covid-19, để sớm ổn định xã hội, tạo điều kiện phát triển kinh tế.- Dịch covid-19 ảnh hưởng lớn đến sản xuất than và điện của TKV.
Đang phát
Live