
Trẻ em tiếp cận Internet sớm: Nguy cơ và những giải pháp hữu hiệu- Hoàng Tuấn Anh với mô hình ATM Oxy, hỗ trợ các bệnh nhân nặng và F0 điều trị tại nhà ở thành phố Hồ Chí Minh
Trong bối cảnh thế giới và Việt Nam đang bước vào giai đoạn chuyển đổi số, trẻ em đã trở thành những "công dân số" từ rất sớm với việc sử dụng Internet ngày càng gia tăng. Mạng Internet tạo điều kiện giúp các em học tập, giải trí, giao lưu kết bạn. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích của Internet mang lại, việc trẻ em sử dụng Internet quá mức sẽ ảnh hưởng xấu tới mắt, sức khoẻ, hay khả năng gặp nhiều rủi ro trên môi trường mạng như: bị mất thông tin cá nhân, lừa đảo trên mạng, bị quấy rối trên mạng, vô tình kết bạn xấu, xem các ấn phẩm không phù hợp, đối mặt với các thông tin sai lệch, thậm chí cả các nguy cơ bị xâm hại tình dục trên môi trường mạng… Đây cũng là mối lo của nhiều bậc phụ huynh và người chăm sóc trẻ.
Trẻ em tiếp cận internet sớm: Nguy cơ và những giải pháp hữu hiệu- Từ trẻ tị nạn trở thành thiên tài cờ vua
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường - ảnh hưởng tiêu cực đến hầu hết người dân, doanh nghiệp-người lao động ở mọi lĩnh vực, ngành, nghề. Nhằm hỗ trợ, chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp, người dân-người lao động, nhiều chủ trương, chính sách mới đang và sẽ được triển khai, nhận được sự quan tâm của cộng đồng. Làm thế nào để đó cũng chính là động lực lan tỏa: để người dân, cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp - toàn nền kinh tế-xã hội cùng nhìn nhận lại và nỗ lực thể hiện vai trò, trách nhiệm của mình, trong cuộc chiến chung – nhằm kiểm soát và hạn chế tối đa thiệt hại do Covid 19? Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là ông Nguyễn Quang Huân – Đại biểu Quốc hội khóa 15, Phó Chủ tịch Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam.
Đảng ta khẳng định “Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân”. Không ngừng xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là phương hướng cơ bản để phát huy dân chủ XHCN, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Đây cũng là một trong ba khâu đột phá chiến được đã được Đại hội Đảng lần thứ XIII đã khẳng định và làm rõ.
Tại Hội nghị trực tuyến với các tỉnh, thành phố để triển khai thực hiện công tác phòng, chống dịch COVID-19, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra kết luận có nhiều nội dung quan trọng, với sự chỉ đạo quyết liệt, giải pháp mới và mạnh hơn trong công tác phòng, chống dịch COVID-19. Cuộc chiến phòng chống dịch Covid-19 dự báo còn kéo dài, các ca lây nhiễm có nguy cơ tiếp tục tăng, cùng với Chính phủ, các địa phương, đơn vị, mỗi người dân, doanh nghiệp đã có những hành động thiết thực chung tay vào cuộc chiến chống dịch bệnh.
Biến thể Delta lây lan nhanh đang đẩy lùi nỗ lực chống dịch tại một loạt quốc gia trên thế giới. Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, chính phủ nhiều nước đã buộc phải tăng tốc chiến dịch tiêm chủng cũng như duy trì hạn chế xã hội và các quy định phòng dịch bắt buộc.
Bắt đầu từ 18 giờ chiều 31/7, thành phố Đà Nẵng sẽ thực hiện những biện pháp mạnh hơn Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ để phòng chống dịch Covid-19. Vậy những biện pháp mạnh hơn đó là gì, Đà Nẵng đã có sự chuẩn bị như thế nào để tránh lúng túng khi triển khai chủ trương mới.
Tối 28/7, Thủ tướng Campuchia Hun Sen ký quyết định ban hành một loạt biện pháp hạn chế khẩn cấp để kiểm soát, phòng chống dịch Covid-19 lây lan trong cộng đồng, do các ca nhiễm Covid-19 liên tục tăng ở mức đáng lo ngại, cùng với sự xuất hiện của các biến chủng nguy hiểm mới.
Cơ quan Y tế cấp cao Pháp ngày 28/07 đã bật đèn xanh, cho phép trẻ em từ 12 đến 17 tuổi tại nước này được tiêm vaccine ngừa Covid-19 của hãng dược phẩm Moderna, 5 ngày sau khi Cơ quan dược phẩm châu Âu ra quyết định tương tự.
Đang phát
Live