- Xây dựng cơ chế phòng, chống lợi ích nhóm, tham nhũng, tiêu cực trong xây dựng pháp luật.- Đa dạng các hình thức phổ biên pháp luật đến với người dân.- Ồ ạt xây dựng công trình trái phép chờ… tiền bồi thường.
- Sửa đổi Luật về giao dịch điện tử-Yêu cầu cấp thiết và những vấn đề đặt ra.- Tổ chức thực thi pháp luật chưa tốt:Trách nhiệm của cán bộ và cơ quan nhà nước
Từ tối 8-4 đến nay, bản đồ trên ứng dụng của Grab tại Việt Nam đã thông tin sai lệch về chủ quyền Việt Nam ở Biển Đông. Mặc dù Grab Việt Nam lên tiếng xin lỗi và cho rằng sự việc này hoàn toàn không liên quan đến sự tôn trọng của Grab đối với đất nước và nhân dân Việt Nam, nhưng đến nay, thông tin sai lệch về chủ quyền của Việt Nam trên App Grab vẫn chưa thay đổi. Dư luận cho rằng điều App Grab cần làm lúc này là nhanh chóng đính chính, điều chỉnh bản đồ bảo đảm đúng với lịch sử, pháp luật và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.
Dòng chảy Pháp luật kinh doanh 2022: Những "điểm nghẽn" cần khơi thông.- Đẩy mạnh các giải pháp tiết kiệm triệt để năng lượng tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.
“Vẫn còn tình trạng chồng chéo trong các văn bản pháp luật khiến cộng đồng doanh nghiệp gặp khó khi áp dụng”. Đây là thông tin được dưa ra tại Hội thảo công bố Báo cáo dòng chảy pháp luật kinh doanh Việt Nam năm 2022 do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sáng nay tại Hà Nội.
Sáng nay, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 13, cho ý kiến vào điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023 và dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
Trong yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, người dân, cán bộ cần được tiếp cận các thông tin, chính sách, pháp luật, để từ đó hiểu, thực hiện và chấp hành nghiêm Hiến pháp và pháp luật, hình thành văn hoá, thói quen tuân thủ pháp luật. Cùng với việc hoàn thiện chính sách, cơ chế giúp người dân thực hiện được quyền tiếp cận và làm chủ thông tin pháp luật một cách dễ nhất, nhanh, thuận tiện nhất ngay từ cấp cơ sở, việc hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực này có ý nghĩa cần thiết. Chính vì vậy, ngày 29/11/2022, Chính phủ ban hành Nghị định số 98 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp trong đó có quy định chuyển đổi mô hình tổ chức bộ máy của Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật thành Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì buổi làm việc với các Đại sứ, Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài nhiệm kỳ 2023-2026 trước khi lên đường nhận nhiệm vụ.- Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật Trung ương bàn giải pháp thực hiện mục tiêu: Đến năm 2030, ý thức thượng tôn pháp luật trở thành chuẩn mực ứng xử của mọi chủ thể trong xã hội.- Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM lý giải tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công 2 tháng đầu năm chỉ đạt 1%.- Tổng thống Hàn Quốc tuyên bố "bình thường hóa hoàn toàn" Hiệp định bảo mật thông tin quân sự với Nhật Bản.- Ngân hàng nhân dân Trung Quốc tập trung xử lí rủi ro tài chính, ứng phó với các lệnh trừng phạt của Mỹ và các nước phương Tây.
Sáng nay, tại Nhà Quốc hội, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì phiên họp của Đảng đoàn Quốc hội. Tại phiên họp, Đảng đoàn Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Quy định của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tiêu cực, lợi ích nhóm, cục bộ trong công tác xây dựng pháp luật (Quy định); Đề án “Nâng cao hiệu quả công tác truyền thông về hoạt động của Quốc hội” và Lễ ký Quy chế phối hợp công tác giữa Đảng đoàn Quốc hội với Đảng uỷ cơ quan văn phòng Quốc hội.
Ngày 26/2 tại tỉnh Hòa Bình, Thủ Tướng Chính Phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Hòa Bình năm 2023. Cùng dự có lãnh đạo các Ban, Bộ, ngành Trung ương, địa phương, đại diện cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân, các nhà đầu tư quốc tế, trong nước.
Đang phát
Live