Tiêm vaccine Covid-19 cho phụ nữ mang thai- làm sao để đảm bảo an toàn?- Câu chuyện bó đũa và “Hiện tượng nông nghiệp Sơn La”.- Hàn Quốc sử dụng “xe buýt hồi sức” giúp nhân viên xét nghiệm Covid-19 hạ nhiệt trong mùa nắng nóng.- Cặp đôi đi khắp thế giới để tìm hiểu “tình yêu là gì?”
Nỗi đau da cam, “Biến nỗi đau thành sức mạnh”- “Siết” và “Mở” không như lật - trở bàn tay- Người dân bản địa Venezuela tăng tính chủ động trong bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
- Nông dân huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La xuất khẩu nhãn sang EU - Làng nghề gỗ Vạn Điểm lao đao do dịch Covid-19 - Chăn nuôi đại gia súc hướng tới phát triển bền vững - Những khuyến cáo khi trồng rau trong mùa mưa.
Mặc dù tiếp tục chịu tác động từ đại dịch Covid-19, nhưng tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp 6 tháng vừa qua vẫn tăng mạnh, vượt kế hoạch đề ra, đạt hơn 24 tỷ USD, tăng trên 28% so với cùng kỳ năm 2020. Thế nhưng, những trở ngại, thách thức vẫn còn rất lớn ở phía trước để xóa bỏ “lời nguyền sản xuất manh mún”, đưa nông nghiệp trở thành nền kinh tế hàng hóa, hiện đại, thông minh, trách nhiệm và bền vững. Đây cũng là bài toán đặt ra lâu nay, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 bùng phát, sản xuất, tiêu thụ nông sản ngày càng khó khăn như hiện nay. Để nông nghiệp vượt qua khó khăn, bứt phá vươn lên trong hội nhập với những thách thức mới, nền nông nghiệp cần chuyển từ “tư duy sản xuất” sang “tư duy kinh tế nông nghiệp”, hướng tới gia tăng giá trị và chất lượng. Cùng bàn luận nội dung này với vị khách mời là chuyên gia nông nghiệp, TS Đặng Kim Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn.
! Dân số già, khiến lực lượng lao động bị thu hẹp là thực trạng xã hội đáng báo động ở nhiều quốc gia. Nhiều nước phải nhờ đến nguồn lao động nhập cư để bổ sung nguồn lao động trong nước, nhưng đại dịch Covid-19 khiến các đường biên giới bị đóng cửa càng làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu lao động. Australia là quốc gia chịu tác động rõ rét của việc thiếu lao động, nhất là ngành nông nghiệp có trị giá trị 51 tỉ đô la mỗi năm. Cấp thị thực cho lao động nước ngoài là một trong những giải pháp ưu tiên của chính phủ Australia, trong đó chính phủ nước này đặt mục tiêu cấp thị thực làm việc 3 năm vào cuối năm nay cho công dân từ 10 nước thành viên ASEAN. Liệu đây có phải cơ hội cho lao động khu vực Đông Nam Á? Lợi thế và những vấn đề đặt ra đối với lao động nước ngoài ở Australia là gì?
Cà Mau: hơn 100 vụ sạt lở xảy ra từ đầu năm Phải chuyển từ tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp trước ảnh hưởng của dịch bệnh Thái Nguyên chủ động phòng chống dịch trên đàn vật nuôi Chăm sóc cây trồng sau mưa lớn
Khi trên thị trường liên tục có những thông tin về rau, quả, thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thì nhu cầu và sự quan tâm của người tiêu dùng về những sản phẩm sạch càng trở nên mạnh mẽ hơn. Nhiều chuyên gia nông nghiệp trong và ngoài nước đã nhận định, xu hướng chuyển đổi từ nền nông nghiệp hóa chất sang nền nông nghiệp xanh, hữu cơ là xu hướng tất yếu trước nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch của người tiêu dùng hiện nay. Hướng sản xuất nào giúp hạn chế việc sử dụng thuốc hóa học và mang đến những sản phẩm an toàn cho thị trường – đây là nội dung vị khách mời trong chương trình hôm nay sẽ tư vấn cho bà con. Xin giới thiệu GS.TS Nguyễn Hồng Sơn – Giám đốc Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam.
- 6 tháng đầu năm Ngành Nông nghiệp vẫn tăng trưởng bất chấp dịch covid-19. - Hợp tác xã ở Kon Tum: Đoàn kết, sáng tạo vượt qua khủng hoảng đại dịch COVID-19. - Sổ tay ra đồng xuống biển: Trồng rau màu công nghệ cao: hướng đi tất yếu của nhà nông.
Nắng nóng gay gắt đang diễn ra tại các tỉnh miền Trung làm đảo lộn cuộc sống của người dân và ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp. Tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, nhiều ruộng lúa, rau màu bị chết héo vì thiếu nước tưới. Ngành nông nghiệp địa phương đang triển khai các biện pháp chống hạn
- Gia Lai: Hồ tiêu nhích giá, nông dân bắt đầu trồng trở lại. - Sơn Dương, Tuyên Quang: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa.
Đang phát
Live