- Vĩnh Phúc: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu - PGS.TS Nguyễn Văn Thắng, Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường về các giải pháp ứng phó với nước biển dâng - Dự án trồng rừng đước ngăn mặn ở Senegal – hình mẫu cho thích ứng với biến đổi khí hậu
Trong những năm gần đây do ảnh hưởng biến biến đổi khí hậu, nắng nóng, khô hạn liên tục, kéo dài dẫn tới nguy cơ xảy ra cháy rừng rất lớn trên diện rộng. Tại nhiều địa phương, mô hình ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng đã được tăng cường, nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn và hạn chế thấp nhất thiệt hại khi có cháy rừng xảy ra, bảo vệ hiệu quả diện tích rừng hiện có, đồng thời tăng cường sự hợp tác, phối hợp giữa các lực lượng, các ngành, địa phương và cộng đồng trong việc thực hiện có hiệu quả công tác bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng.
8 năm sau khi công bố báo cáo về tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu, Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc hôm qua (9/8) tiếp tục đưa ra một báo cáo mới với những cảnh báo gay gắt hơn, trong đó nhấn mạnh hoạt động của con người chính là nguyên nhân khiến tình trạng biến đổi khí hậu trên trái đất ngày một nguy hiểm. Báo cáo được xem là lời cảnh tỉnh thế giới về hậu quả của biến đổi khí hậu, đã ngay lập tức nhận được sự chú ý đặc biệt của dư luận.
Từ lũ lụt kinh hoàng tại Đức đến cháy rừng nghiêm trọng tại Canada, biến đổi khí hậu đang tăng tốc. Nguy cơ những cú sốc “thiên nga đen” như cảnh báo của giới chuyên gia đang ngày một rõ rệt, với những hiện tượng thời tiết vô cùng hiếm gặp và không thể dự đoán trước. Một báo cáo công bố mới đây của Cơ quan năng lượng quốc tế cho thấy, lượng khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính sẽ tăng cao kỷ lục từ nay đến năm 2023 và thế giới có nguy cơ thất bại trong việc thực hiện các mục tiêu về khí hậu.
Mới đây, giới chức Liên minh châu Âu (EU) tiết lộ kế hoạch được đánh giá là tham vọng nhất từ trước tới nay nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu. Nếu được thông qua, quy hoạch tổng thể về khí hậu này được kỳ vọng sẽ giúp EU đạt được mục tiêu đến năm 2030 có thể giảm 55% lượng khí phát thải so với mức ghi nhận năm 1990. Tuy nhiên, ngay sau khi công bố, kế hoạch này đã vấp phải những quan điểm trái chiều!
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra nhanh chóng, để chủ động thích ứng, đòi hỏi Việt Nam phải có thêm nhiều các nghiên cứu mang tính dự báo trước- những dự báo mang tính dài hạn. - Nhiều mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng để thích ứng với biến đổi khí hậu- ghi nhận thực tế tại tỉnh Quảng Nam.
- Tại Việt Nam, biến đổi khí hậu đang tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường. Những kết quả tích cực trong công tác bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu của các cấp bộ Đoàn và thanh niên Việt Nam đã góp phần không nhỏ để hoàn thành mục tiêu số 13 “Hành động vì khí hậu” nói riêng và các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc nói chung đến năm 2030.
- Thanh niên Việt Nam hành động vì khí hậu - Đức hỗ trợ Việt Nam ứng phó biến đổi khí hậu
- Chủ động thích ứng với Biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế biển bền vững - Câu hỏi tìm hiểu Biển đảo Việt Nam
Hôm nay, nhiều khu vực tại các địa phương tiến hành bỏ phiếu sớm để bầu đại biểu Quốc hội khóa 15 và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.- Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới được cả 3 tổ chức xếp hạng tín nhiệm gồm Mood’s, S&P và Fitch đồng loạt nâng triển vọng lên tích cực.- Hội nghị bộ trưởng môi trường Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) bế mạc với nhiều cam kết về khí hậu.- Hãng hàng không quốc gia Ấn Độ bị rò rỉ dữ liệu liên quan 4 triệu rưỡi hành khách trên toàn thế giới.
Đang phát
Live