Chuyến thăm của Thủ tướng Hungary Viktor Orbán tới Moscow để thảo luận về triển vọng giải quyết hòa bình tại Ukraine với Tổng thống Nga Vladimir Putin là chuyến thăm hiếm hoi tới Nga của một nhà lãnh đạo châu Âu và đã vấp phải sự lên án từ Kiev và các nhà lãnh đạo châu Âu.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban vừa có chuyến thăm tới Ukraine để thảo luận về kế hoạch hòa bình và tìm cơ hội cho các cuộc đàm phán chấm dứt xung đột Nga-Ukraine, cũng như các vấn đề hiện nay trong quan hệ song phương.
Từ ngày 1/7 tới, Hungary sẽ chính thức đảm nhận cương vị Chủ tịch luân phiên của Liên minh châu Âu (EU) cho nửa cuối năm 2024. Để chuẩn bị cho vai trò mới này, Hungary đã công bố chương trình và các ưu tiên cho nhiệm kỳ nửa năm, trong đó nhấn mạnh đến việc duy trì một châu Âu “mạnh mẽ và cạnh tranh”. Giới quan sát cho rằng, nhiệm kỳ chủ tịch luân phiên EU là cơ hội để Hungary khôi phục uy tín sau khi có những chính sách đi ngược với phần còn lại của khối.
Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa giai đoạn 2025-2035, làm sao để đảm bảo tính khả thi.- Ưu tiên trong nhiệm kỳ Chủ tịch Liên minh châu Âu của Hungary.- Tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ gia tăng, diễn biến phức tạp và biện pháp kiểm soát của cơ quan chức năng.- Ngân hàng Nhà nước điều hành tăng trưởng tín dụng cho lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng
Với 16 phiếu thuận và 1 phiếu chống, Ủy ban các vấn đề pháp lý của Nghị viện châu Âu vừa thông qua kế hoạch khởi kiện Ủy ban châu Âu lên liên quan đến việc giải ngân gói hỗ trợ 10,2 tỷ Euro dành cho Hungary. Vụ kiện hiếm hoi giữa hai cơ quan quyền lực nhất của châu Âu cho thấy bất đồng dai dẳng về vấn đề pháp quyền ở Hungary – vấn đề mà Nghị viện châu Âu cho rằng EU đang đánh đổi lợi ích chiến lược bằng các giá trị cốt lõi của khối.
Cuối tuần qua, Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho rằng châu Âu và Mỹ cần có sự thay đổi về lãnh đạo để chấm dứt xung đột giữa Nga - Ukraine.
Hôm qua (2/3), Quốc hội Hungary đã chính thức phê chuẩn việc Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và chuyển dự luật này tới văn phòng Tổng thống Hungary để ban hành trong những ngày tới.
Sau hơn 18 tháng trì hoãn, ngày 26/2, Quốc hội Hungary đã bỏ phiếu phê chuẩn nỗ lực gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển. Cuộc bỏ phiếu được thông qua với 188 phiếu thuận và 6 phiếu chống, chấm dứt nhiều tháng tranh cãi giữa các đồng minh của Hungary nhằm thuyết phục chính phủ theo chủ nghĩa dân tộc tại Hungary dỡ bỏ việc ngăn cản tư cách thành viên NATO của Thụy Điển. Như vậy, cánh cửa NATO đã mở ra với Thuỵ Điển, đồng thời mang đến nhiều cơ hội và cả những thách thức mới trong bối cảnh cuộc xung đột Nga-Ukraine chưa có hồi kết.
Ngày 23/1, trên trang cá nhân của mình, Thủ tướng Hungary Vích-to Ô-ban (Viktor Orban) đã thông báo ông gửi lời mời người đồng cấp Thụy Điển tới Bu-đa-pét (Budapest) để thảo luận về nỗ lực gia nhập NATO của quốc gia Bắc Âu này, vốn cần sự chấp thuận của Hungary và Thổ Nhĩ Kỳ.
Tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hungary, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Hungary.- 38 tỉnh, thành thông báo lịch nghỉ Tết Giáp Thìn cho học sinh, dao động từ 7-16 ngày.- Việt Nam trong nhóm 5 nền kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương vượt qua ngưỡng giảm phát thải carbon được đề ra trong mục tiêu quốc gia.- Kinh tế khu vực ASEAN+3 sẽ đạt tăng trưởng ở mức 4,5% trong năm 2024.- Pakistan tuyên bố sẵn sàng giải quyết tất cả các vấn đề với Iran dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau.
Đang phát
Live