Theo Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngoài đợt xâm nhập mặn đang diễn ra ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, giữa và cuối tháng 3 khu vực này sẽ tiếp tục xuất hiện các đợt xâm nhập mặn gay gắt. Phóng viên Minh Long phỏng vấn ông Nguyễn Mạnh Hùng, Trưởng phòng Quản lý vận hành và tưới tiêu, Cục Thủy lợi về các giải pháp ứng phó với hạn mặn bảo vệ sản xuất nông nghiệp ở các địa phương.
Theo Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Bến Tre, năm nay mùa mưa kết thúc sớm hơn trung bình nhiều năm. Tình hình mặn xâm nhập sớm, sâu và kéo dài hơn so với trung bình nhiều năm. Do đó công tác chủ động ứng phó với hạn mặn để bảo vệ thành quả trong sản xuất đang đặt ra cấp thiết đối với ngành nông nghiệp địa phương.
Theo nhận định của Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mùa khô năm nay trên một số nhánh sông ở Đồng bằng sông Cửu Long mặn xâm nhập có khả năng tương đương với mùa khô lịch sử năm 2015-2016.
Mùa khô năm nay, ĐBSCL lại đối diện hạn mặn gay gắt. Việc thủy điện ở thượng nguồn giảm xả nước sẽ làm mặn gia tăng xâm nhập từ hôm nay(16/2) đến nửa đầu tháng 3/2023. Nhiều sông rạch, đồng ruộng, vườn cây ... bước vào thời kỳ khô hạn… ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt và sản xuất của người dân ở vùng đất vốn được xem là rất trù phú và thuận lợi này. Nguyên nhân từ đâu? Liệu có chăng, khu vực này sẽ càng ngày càng khan hiếm nước, đặc biệt là trong mùa khô? giải pháp nào để ứng phó? Về lâu dài, nên chọn lối đi nào cho một vùng đất mệnh danh là miền sông nước trù phú này để phát triển nông nghiệp được thuận lợi? Cần một chiến lược ứng phó thích hợp để đảm bảo vùng nông nghiệp trọng điểm quốc gia phát triển bền vững. Giáo sư – tiến sỹ Vũ Trọng Hồng, Chủ tịch Hội Thuỷ lợi Việt Nam cùng bàn luận câu chuyện này.
Thủ tướng Chính phủ làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Tuyên Quang.- Hội thảo Tìm giải pháp phục hồi, phát triển du lịch Việt Nam trong tình hình mới.- Cải cách môi trường kinh doanh: lo trước mắt đừng quên đường dài là khuyến nghị của các chuyên gia kinh tế.- Cảnh báo hạn mặn đến sớm tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.- Các nhà lãnh đạo trên thế giới đưa ra thông điệp Giáng sinh, động viên người dân vượt khó trong bối cảnh biến chủng mới Omicron đã xuất hiện ở 110 quốc gia và vùng lãnh thổ.- Nga cáo buộc Liên minh châu Âu đang biến dự án “Dòng chảy phương Bắc-2” thành “con cờ chính trị”.
Vào mùa khô hạn, nước mặn từ biển tấn công, tỉnh Bến Tre chịu ảnh hưởng nặng nề nhất khu vực ĐBSCL. Do đó, ở thời điểm này, chính quyền và nhân dân địa phương đang thực hiện các giải pháp ứng phó nếu có hạn mặn xảy ra.
Hiện nay, lượng mưa giảm dần, sắp đến mùa khô, chính quyền và người dân tỉnh Tiền Giang đang chủ động thực hiện các giải pháp phòng chống hạn hán, mặn xâm nhập có thể xảy ra.
- Thái Nguyên: dự án nước sạch nông thôn chậm tiến độ - Giải pháp ứng phó và sống chung với hạn mặn - PV PGS TS Lê Anh Tuấn, Viện nghiên cứu về BĐKH Đại học Cần Thơ về câu chuyện sản xuất thông minh ứng phó với hạn mặn - Tiêu thụ nông sản mùa covid cần ưu tiên chế biến sâu
- Kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa XIV tiếp tục làm việc tại Hội trường, thảo luận về Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của Tòa án nhân dân Tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao.- Vụ lúa Đông Xuân vùng đồng bằng sông Cửu Long thắng lớn ở tất cả các mặt: né được hạn mặn, năng suất cao, lúa bán được giá. Nông dân có lãi trên 50%.- Thị trường máy làm mát ở tp HCM sôi động trong mùa nắng nóng.- Hạ viện Nga phê chuẩn dự luật sửa đổi Hiến pháp, cho phép Tổng thống Putin được tái tranh cử thêm hai nhiệm kỳ nữa sau khi nhiệm kỳ hiện tại kết thúc năm 2024.- Ngôi sao bóng đá của câu lạc bộ Bayern Munich trở thành Đại sứ đặc biệt của Liên hợp quốc.
- Kiên Giang: Cống Cái Lớn – Cái Bé góp phần phòng chống hạn mặn - Nông nghiệp chủ động thích ứng với mặn xâm nhập - Ứng phó với thiên tai – cần những giải pháp dự báo - Phỏng vấn ông Trần Huy Oánh - Chánh VPĐPNTM Hà Tĩnh về những thách thức xây dựng tỉnh NTM
Đang phát
Live