Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên: Gieo yêu thương, gặt nhân cách.- Hành trình bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp trong truyền thống văn hóa của dân tộc Nùng Dín.
Năm 2021, dịch COVID-19 tiếp tục ảnh hưởng nặng nề tới việc dạy và học của ngành Giáo dục và Đào tạo trên cả nước. Nhiều thầy cô giáo, học sinh nhiễm COVID-19, các trường học phải phong tỏa, cách ly cả giáo viên, học sinh ngay tại trường… Với trách nhiệm đảm bảo quyền được học tập, các thầy giáo, cô giáo, nhà quản lý, học sinh các cấp, phụ huynh… đã nỗ lực không mệt mỏi để thay đổi và thích ứng với việc dạy học linh hoạt trong bối cảnh mới, đảm bảo an toàn sức khỏe. Quá trình “thay đổi để thích ứng” trong dạy và học đã bộc lộ nhiều bất cập, ngành giáo dục- đào tạo cầu thị, tiếp thu và có nhiều điều chỉnh phù hợp thực tiễn, xã hội chung tay hỗ trợ hoàn thành nhiệm vụ năm học và đảm bảo chất lượng giáo dục.
Dịch Covid-19 tác động mạnh đến quá trình dịch chuyển lao động phổ thông, lao động từ vùng dịch trở về. Tỉnh Thừa Thiên Huế đang rà soát số lượng lao động bị ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhất là lao động trở về từ vùng dịch. Trên cơ sở đó, căn cứ nhu cầu, tay nghề của người lao động để phối hợp với các doanh nghiệp giải quyết việc làm cho họ. Bên cạnh đó, địa phương sẽ vận dụng các cơ chế, chính sách để hỗ trợ người lao động học nghề, chuyển đổi việc làm phù hợp, bảo đảm ổn định đời sống:
Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (gọi tắt là Đề án 1956) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cách đây hơn 10 năm. Triển khai Đề án, cơ quan chức năng hy vọng bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi lao động; chuyển hướng từ đào tạo theo năng lực sẵn có của cơ sở đào tạo, sang đào tạo theo nhu cầu của người lao động và thị trường; gắn đào tạo nghề với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của từng vùng, từng ngành, từng địa phương. Cùng gặp gỡ-trao đổi với đại diện Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động Thương binh và xã hội, nhìn lại hoạt động này hơn 10 năm qua.
Ngay sau khi VOV phản ánh những “lùm xùm” liên quan đến ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam, nhiều cán bộ, giáo viên trong tỉnh này bày tỏ sự đồng tình với những nội dung đã nêu và mong chờ câu trả lời từ cơ quan thẩm quyền. Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam đã chỉ đạo các cơ quan chức năng vào cuộc làm rõ đúng sai những vụ việc trong ngành Giáo dục địa phương thời gian qua. Nhiều giáo viên đề nghị thanh tra toàn diện những “khuất tất” trong triển khai các dự án xây dựng, sửa chữa, nâng cấp trường học, công tác đấu thầu, mua sắm trang thiết bị dạy và học.... Có ý kiến cho rằng với những dấu hiệu sai phạm diễn ra trong một thời gian dài thì rất cần sự vào cuộc của cơ quan điều tra và sớm có câu trả lời trước dư luận.
Cởi bỏ tâm lý, chấp nhận kịch bản nào khi học sinh đi học trở lại?- Đắk Lắk: Hiến tặng hiện vật nhằm bảo tồn văn hóa và giáo dục lịch sử.- Người mẹ đơn thân của những đứa trẻ bị bỏ rơi.
Công nghệ thông tin đã và đang từng ngày góp phần thay đổi diện mạo giáo dục vùng cao của Lào Cai. Việc được sử dụng máy tính vào học tập của học sinh vùng cao không còn là mơ ước xa vời.
Online Friday 2021 và chuỗi sự kiện thương mại điện tử lớn nhất năm: Ưu đãi đến 100%.-Doanh nghiệp và nhà trường: cần tiêu chí rõ ràng để có nhân lực chất lượng.-Áp dụng sản xuất sạch hơn trong lĩnh vực chế biến thủy sản
Trong gần 2 năm bị ảnh hưởng của dịch COVID-19, học sinh, sinh viên nhiều nơi vẫn đang học trực tuyến. Không chỉ thiếu thiết bị học tập trực tuyến, hạ tầng kết nối Internet không ổn định,… mà cho đến nay đa phần các nền tảng học trực tuyến vẫn là của nước ngoài, hoặc phát triển theo yêu cầu của từng nhà trường. Vậy đâu là thách thức đối với các giáo viên, học sinh khi học trực tuyến trên các nền tảng số của nước ngoài? Giải pháp nào cho sản phẩm make in Việt Nam có thể phát triển phục vụ cho ngành giáo dục trong quá trình học trực tuyến vẫn có thể kéo dài, khi dịch COVID-19 vẫn diễn biến khó lường?
Covid19 xuất hiện tới nay đã gần hai năm, gây ra nhiều biến cố - tác động mọi hoạt động kinh tế-xã hội, trong đó có hoạt động giáo dục, đào tạo - giáo dục nghề nghiệp. Với đặc thù 80% thực hành, 20% lý thuyết, ngành giáo dục nghề nghiệp gặp nhiều thách thức, khi công tác giảng dạy trực tiếp ngưng trệ, thu nhập-đời sống của gần 84 nghìn nhà giáo bị ảnh hưởng. Ngọn lửa đam mê có thể tiếp diễn như thế nào và đâu là động lực cho các nhà giáo giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh hiện tại? Nhân kỷ niệm 39 năm, ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, ông Trần Minh Thịnh – Vụ trưởng Vụ Nhà giáo, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cùng bàn luận về câu chuyện này.
Đang phát
Live