Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng các nhà lãnh đạo ASEAN dự Hội nghị các nhà lãnh đạo ASEAN, thảo luận về 3 nội dung chính là hợp tác xây dựng Cộng đồng ASEAN, quan hệ đối ngoại của ASEAN và các vấn đề khu vực, quốc tế đang được quan tâm.- Hà Nội dừng tuyển sinh hệ song bằng ở bậc trung học cơ sở.- Làn sóng Covid 19 vẫn điên cuồng tấn công nhiều quốc gia Châu Á và Đông Nam Á khiến nhiều quốc gia phải áp lệnh phong tỏa, tăng cường các giải pháp chống dịch.- Lực lượng hải quân Indonesia phát hiện một số vật dụng, mảnh vỡ được cho là từ con tàu ngầm mất tích tại vùng biển Bali cách đây 3 ngày.
Không chỉ các doanh nghiệp mạnh, mà nền văn hóa, ý thức của cộng động, mỗi cá nhân, đặc biệt những người có tầm ảnh hưởng trong cộng đồng quốc tế, cũng sẽ góp phần làm nên thương hiệu của mỗi quốc gia. Tiến sĩ TS Cherry Vũ, tên VN là Vũ Anh Đào, CEO của công ty tư vấn toàn cầu Teal Unicorn, Two Hills có trụ sở chính tại New Zealand, là Tiến sĩ về Chính sách Công, Đại học Victoria Wellington, Thạc sĩ Quản lý Công ĐH Potsdam, CHLB Đức và 3 bằng cử nhân Việt Nam: Luật, Văn Hoá, Tiếng Anh, là một trong 100 người phụ nữ trên thế giới có đóng góp lớn trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp linh hoạt (Lean and Agile) toàn cầu; là diễn giả quen thuộc trong các hội nghị quốc tế lớn về cách làm việc và quản lý mới. TS Cherry Vũ đã và đang rất thành công trong việc tư vấn và huấn luyện nhiều tổ chức và doanh nghiệp chuyển đổi từ những cách làm việc và quản lý truyền thống sang những cách thức tiên tiến. Với mong ước xây dựng cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam hiệu quả hơn, mà ở đó con người hạnh phúc hơn, ai cũng có cơ hội đóng góp và tỏa sáng, chị là nhà sáng lập và lãnh đạo của Business Agility Vietnam, cộng đồng doanh nghiệp linh hoạt.
Hai năm thực thi CPTPP – Góc nhìn từ doanh nghiệp.- Việt Nam đã khai thác tốt các thị trường CPTPP
- ASEAN sẽ tiếp tục là đối tác phát triển quan trọng của Mỹ - Thái Lan tận dụng nguồn nước ngầm đối phó với hạn hán
Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư số 03 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01 ban hành cách đây 1 năm, quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Thông tư có hiệu lực từ ngày 17/05 tới, giải tỏa nỗi lo của cả doanh nghiệp – khách hàng vay vốn- và cả các ngân hàng thương mại.
Những năm qua, doanh nghiệp nhà nước đã có những bước phát triển, góp phần thực hiện vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước – dẫn dắt nền kinh tế. Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của khu vực kinh tế Nhà nước vẫn chưa xứng tầm, chưa đạt như kỳ vọng. Cần những giải pháp gì cho "bài toán” này?
- Những dấu ấn của ngành tòa án trong nhiệm kỳ 2016-2021.- Doanh nghiệp sân sau và những hệ lụy khôn lường.
Mặc dù tình hình dịch Covid -19 đang được kiểm soát tại nước ta, tuy nhiên theo các chuyên gia kinh tế vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp và không thể sớm kết thúc trong thời gian tới. Do đó, để vực dậy các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề từ dịch, cộng đồng doanh nghiệp đang kỳ vọng, cùng với việc tiếp tục triển khai các chính sách hỗ trợ đã được ban hành, Chính phủ, các bộ ngành và chính quyền các địa phương cần phổ biến rộng rãi hơn thông tin các chính sách hỗ trợ, cắt giảm mạnh mẽ các thủ tục hành chính nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp được tiếp cận.
Hơn 1600 doanh nghiệp trên nợ BHXH, cá biệt có nơi nợ tới 34 tỷ đồng. Nợ BHXH là vấn đề gây bức xúc với người lao động hiện nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
“Tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước thời gian qua còn chậm chưa đạt kế hoạch đề ra; một số doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn trong lĩnh vực then chốt chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của mình”. Đây là thông tin được đưa ra tại hội thảo với chủ đề “Giải pháp quản trị tài chính và đầu tư nhằm nâng cao vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước trong phát triển kinh tế” do Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức tại Hà Nội.
Đang phát
Live