Tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin, Đại học Bách khoa Hà Nội, chị Nguyễn Thị Minh Khuê “đầu quân” ngay cho 1 Tập đoàn Công nghệ thông tin có tên tuổi thời bấy giờ. Song, ngay từ rất sớm khi nhóm đồng nghiệp cùng nhận thấy tiềm năng thương mại điện tử tại Việt Nam, 5 người đã quyết định rời công ty cũ, để thành lập một công ty khởi nghiệp với tên gọi lúc đầu là DKT, sau đổi tên thành Sapo. Phóng viên Mai Hạnh trò chuyện với chị Nguyễn Thị Minh Khuê - Đồng sáng lập Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo - về những kinh nghiệm khởi nghiệp với nền tảng thương mại điện tử:
- Làm thế nào xử lý dứt điểm tình trạng karaoke loa kéo gây ồn ào tại khu dân cư?- Phòng ngừa đột quỵ mùa nắng nóng.- Bí quyết khởi nghiệp với nền tảng thương mại điện tử.- Những vòng tròn xuất hiện bí ẩn trên cánh đồng ở Pháp.- Nhóm nghệ sĩ hỗ trợ các doanh nghiệp sau làn sóng biểu tình ở Mỹ.
- Nỗ lực kiểm soát lạm phát những tháng cuối năm.- Lãnh đạo và quản lý trong thời đại 4.0: những vấn đề đáng quan tâm.- Thúc đẩy kho bạc điện tử - tạo thuận lợi cho khách hàng.
Dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia là dịch vụ được doanh nghiệp người dân rất quan tâm. Chính vì vậy, các bộ, cơ quan liên quan đã tích cực triển khai để dịch vụ được tích hợp đúng tiến độ và được triển khai đồng loạt trên toàn quốc vào ngày 1/7 này.
Nghị định 47/2020 về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước mới được Chính phủ ban hành ngày 9/4 và vừa có hiệu lực từ ngày 25/5. Theo Cục Tin học hóa, đây là một mốc quan trọng trong quá trình xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số. Cùng với việc lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương để hoàn thiện dự thảo Nghị quyết Chính phủ về xây dựng, phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030; Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng dữ liệu số là nền tảng thiết yếu trong quá trình xây dựng Chính phủ số, nên cần đẩy nhanh sự phát triển của các nền tảng dữ liệu số.
Không chỉ có sự tham gia đầu tư từ khối ngoại, thời gian qua, lĩnh vực thương mại điện tử ở nước ta nhận được sự quan tâm từ nhiều doanh nghiệp nội, tạo nên một “thị trường ảo“ sôi động, đầy triển vọng. Nhận diện thực tiễn này, mới đây, Chính phủ ban hành Chiến lược 5 năm, với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, hướng tới nền kinh số Việt Nam. Một trong những nhiệm vụ quan trọng là cần có một nguồn nhân lực được đào tạo bài bản. Đây là thách thức, đồng thời là cơ hội-thuận lợi cho các cơ sở giáo dục nói chung, cơ sở giáo dục nghề nghiệp nói riêng và cả các học viên. Vị khách mời là ông Đặng Văn Tung - Phó Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại sẽ hỗ trợ cung cấp thông tin thực tiễn nhu cầu nhân lực ngành này, cùng những lưu ý khi theo học các nghề thuộc lĩnh vực Thương mại điện tử.
- Những yêu cầu về cải cách thể chế khi thực hiện EVFTA.- Nguyên nhân đằng sau những diễn biến nguy hiểm của cuộc xung đột biên giới Ấn Độ – Trung Quốc.- Cần xác thực thông tin cá nhân để minh bạch hóa quy trình thanh toán điện tử.- Chợ truyền thống-nơi tiềm tàng bùng phát dịch Covid-19.
- Quảng Ninh: Cải cách hành chính vẫn còn nhiều dư địa.- Giao dịch điện tử, cải cách thủ tục hành chính góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam bứt phá sau dịch Covid-19.
- Mở cửa lại nền kinh tế: Cần nhưng hết sức thận trọng.- Nhân sự Đại hội - Cần tỉnh táo trước hành vi “Ném đá giấu tay”.- Tỷ lệ giải ngân đầu tư công ở các địa phương còn thấp so với tiến độ đặt ra.- Mỹ rút bớt quân khỏi Đức: Dấu hỏi tình đồng minh?- Kết quả kinh doanh 5 tháng đầu năm của các ngân hàng thương mại.- Cần xác thực thông tin cá nhân, minh bạch hóa quy trình thanh toán điện tử.- Bắc Kinh tái áp đặt các biện pháp phòng ngừa Covid-19.
- Chính phủ đề xuất giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2020.- Doanh nghiệp sẽ đi trên “Tuyến đường cao tốc EVFTA” bằng phương tiện gì?- Tăng cường quản lý - Chống thất thu ngân sách.- Ngăn chặn gian lận trong kinh doanh trên thương mại điện tử: Khó cũng phải làm.
Đang phát
Live