- Nhiều bất cập của Luật Thuế Thu nhập cá nhân.- Thu thuế thương mại điện tử - khó khăn, thách thức và những tín hiệu tích cực từ thực tiễn.- Tiêu điểm kinh tế địa phương là nội dung: “Doanh nghiệp ở Bình Dương muốn được gỡ khó để đầu tư”
Quản lý thị trường thành phố Hà Nội: thành lập 3 đoàn kiểm tra đột xuất các cây xăng trên địa bàn thành phố- Tiền Giang: Phát hiện gần 400 sản phẩm quần áo may sẵn có nhãn không đúng quy định- Quy định chi tiết về ghi nhãn hàng hóa bằng phương thức điện tử
- Đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết Quý Mão.-Những điều cần lưu ý trong thị trường online dịp cận Tết.- Tiêu điểm kinh tế địa phương: Khánh Hòa với các phương án sẵn sàng đón khách du lịch Trung Quốc
Bước vào giai đoạn phục hồi hậu Covid-19, thương mại điện tử đang là một trong những lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, trở thành kênh phân phối quan trọng, tạo động lực phát triển kinh tế và dẫn dắt chuyển đổi số trong doanh nghiệp. Năm 2022, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam ước đạt 16 tỷ 400 triệu đô la Mỹ, chiếm 7,5% doanh thu hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của cả nước. Với tốc độ tăng trưởng 20%/năm, Việt Nam được một số tổ chức ghi nhận nằm trong top 5 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử hàng đầu thế giới. Bên cạnh những mặt tích cực, tình trạng buôn bán hàng giả, gian lận thương mại trên môi trường thương mại điện tử cũng diễn ra phức tạp. Tăng cường xử lý vi phạm hàng giả, gian lận thương mại và chống thất thu thuế trên môi trường thương mại điện tử - được xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2023.
Thương mại điện tử đang là một lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, trở thành kênh phân phối quan trọng, tạo động lực phát triển kinh tế và dẫn dắt chuyển đổi số trong doanh nghiệp. Năm 2022, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam ước đạt 16,4 tỷ đô la Mỹ, chiếm 7,5% doanh thu hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của cả nước. Với tốc độ tăng trưởng 20%/năm, Việt Nam được một số tổ chức ghi nhận nằm trong top 5 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử hàng đầu thế giới. Bên cạnh những mặt tích cực, tình trạng buôn bán hàng giả, gian lận thương mại trên môi trường thương mại điện tử cũng diễn ra phức tạp. Tăng cường xử lý vi phạm hàng giả, gian lận thương mại và chống thất thu thuế trên môi trường thương mại điện tử - được xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2023. Đây cũng là chủ đề của Diễn đàn chủ nhật, với sự tham gia của các vị khách mời: ông Đặng Văn Dũng, Phó Chánh Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo 389 Quốc gia; Bà Vũ Thị Minh Ngọc, Quyền Vụ trưởng Vụ Tổng hợp - Kế hoạch - Tài chính, Tổng cục QLTT, Bộ Công Thương; Ông Bùi Trung Hiếu, Phó Trưởng phòng Thanh tra, Kiểm tra thuế số 1, Cục thanh tra, kiểm tra thuế, Tổng Cục thuế, Bộ Tài chính.
Thời gian qua, việc ứng dụng Dịch vụ công trực tuyến là khâu quan trọng, then chốt trong tiến trình cải cách hành chính và triển khai Chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số. Hiện, đã có 4.290 dịch vụ công trực tuyến được cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (chiếm 66% số lượng thủ tục hành chính). Tuy nhiên số lượng dịch vụ công trực tuyến được sử dụng còn thấp ( chỉ khoảng 25,6%). Có thể nói, đưa thành công các dịch vụ công lên môi trường trực tuyến mới chỉ là tạo thêm một kênh để giải quyết các thủ tục hành chính. Điều quan trọng, các cơ quan, đơn vị cần có các giải pháp để người dân khai thác và sử dụng kênh giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến, từ đó mới phát huy hiệu quả của dịch vụ công trực tuyến. Đây cũng chính là chủ đề mà chúng tôi sẽ bàn luận trong Chương trình Đối thoại hôm nay với sự tham gia của hai vị khách mời : Bà Phạm Ngọc Thủy – Giám đốc điều hành Văn phòng Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ và ông Vũ Hoàng Liên – Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam.
Thời gian qua, việc ứng dụng Dịch vụ công trực tuyến là khâu quan trọng, then chốt trong tiến trình cải cách hành chính và triển khai Chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số. Hiện, đã có 4.290 dịch vụ công trực tuyến được cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (chiếm 66% số lượng thủ tục hành chính). Tuy nhiên số lượng dịch vụ công trực tuyến được sử dụng còn thấp ( chỉ khoảng 25,6%). Có thể nói, đưa thành công các dịch vụ công lên môi trường trực tuyến mới chỉ là tạo thêm một kênh để giải quyết các thủ tục hành chính. Điều quan trọng, các cơ quan, đơn vị cần có các giải pháp để người dân khai thác và sử dụng kênh giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến, từ đó mới phát huy hiệu quả của dịch vụ công trực tuyến. Chương trình Đối thoại hôm nay bàn về chủ đề này với sự tham gia của hai vị khách mời là bà Phạm Ngọc Thủy, Giám đốc điều hành Văn phòng Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ và ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam.
Quản lý thị trường Lai Châu: kiểm tra, phát hiện và thu giữ gần nửa tấn thịt và mỡ lợn không rõ nguồn gốc xuất xứ.- Bắc Ninh: tạm giữ 5.000 sản phẩm thuốc lá điện tử và hơn chục can hóa chất không có hóa đơn chứng từ.- Thuốc giả- nỗi lo thật.- Cảnh báo về hành vi lừa đảo bán thuốc Hoạt huyết dưỡng não qua mạng
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị quyết 31 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.- Hoạt động thương mại điện tử Việt Nam giữ nhịp tăng trưởng trong năm 2022 vừa qua - là điểm sáng trong hoạt động ngành công thương nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung.- Thi công xuyên kỳ nghỉ Tết Dương lịch, đóng điện nâng tải dường dây 220 KV đoạn Việt Trì - Suối Sập 2A.- Venezuela xuất khẩu dầu sang Mỹ sau 4 năm bị cấm vận. Tổng thống Venezuela tuyên bố đã sẵn sàng để bình thường hóa quan hệ với Mỹ.- Quỹ Tiền tệ Quốc tế nhận định, kinh tế thế giới trong năm 2023 sẽ đối mặt với nhiều khó khăn khi các động lực chính của tăng trưởng toàn cầu đều trải qua giai đoạn suy yếu.
Bước sang năm 2022, các nước ASEAN mặc dù tiếp tục đối mặt với làn sóng dịch Covid-19 nhưng nhiều kế hoạch đã được đặt ra nhằm thích ứng với một giai đoạn mới, trong đó phát triển du lịch là một trong những lịch vực ưu tiên cần thúc đẩy với nhiều giải pháp linh hoạt và sáng tạo ở các nước.
Đang phát
Live