Những tháng đầu năm nay, hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ trên thương mại điện tử vẫn diễn biến phức tạp. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn hàng hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ trên thương mại điện tử là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của lực lượng QLTT trong Quý II này.
- Sửa đổi Luật về giao dịch điện tử-Yêu cầu cấp thiết và những vấn đề đặt ra.- Tổ chức thực thi pháp luật chưa tốt:Trách nhiệm của cán bộ và cơ quan nhà nước
Trong bối cảnh công nghệ thay đổi nhanh chóng, sự bùng nổ của chuyển đổi số và cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, nhất là trong 2 năm gần đây, dưới tác động của đại dịch COVID-19, nhu cầu giao dịch điện tử đã bùng phát mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực, phương thức giao dịch cũng có nhiều thay đổi. Song thời gian qua, hoạt động của các ngân hàng, các doanh nghiệp, trung gian tài chính thông qua giao dịch điện tử gặp nhiều khó khăn, thách thức, thậm chí rủi ro pháp lý do thiếu khuôn khổ pháp luật quy định về giao dịch điện tử.
- Đề án 06 góp phần thúc đẩy chuyển đổi số - Robot giao hàng tự hành ở Nhật Bản.
Trong khuôn khổ Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam tăng cường năng lực cạnh tranh và thúc đẩy liên kết doanh nghiệp, sáng nay, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sự kiện “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa kết nối với thị trường thế giới qua thương mại điện tử”.
Trong ba ngày, từ ngày 5 đến ngày 7/4, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách họp và thảo luận một số dự án luật sẽ được xem xét, cho ý kiến tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá 15. Đó là dự thảo luật hợp tác xã sửa đổi, dự thảo luật đấu thầu sửa đổi, dự thảo luật giá sửa đổi, dự thảo luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi, dự thảo luật giao dịch điện tử sửa đổi, dự thảo luật phòng thủ dân sự, dự thảo luật đất đai sửa đổi. Và trong chiều nay, Hội nghị sẽ cho ý kiến đối với dự thảo Luật giao dịch điện tử sửa đổi. Đây là dự thảo luật quan trọng bởi trong bối cảnh kinh tế số, xã hội số đang và sẽ là xu hướng phát triển tất yếu, giao dịch điện tử hiện diện trong mọi lĩnh vực: hành chính công, thương mại, lao động .... Đơn cử trong lĩnh vực thương mại điện tử, theo báo cáo của Bộ công thương, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam năm 2022 ước đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của cả nước. Một vài con số trong một lĩnh vực cụ thể cho thấy sức tác động lớn của giao dịch điện tử đối với toàn xã hội. Vì vậy, việc xây dựng cơ sở pháp lý về giao dịch điện tử vừa đảm bảo hiệu quả quản lý nhà nước, vừa bảo vệ, bảo đảm và tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tham gia vào mối quan hệ này là một yêu cầu cấp bách.
Ngày 29/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 319, phê duyệt “Đề án về chống hàng giả và bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử đến năm 2025”, với 4 mục tiêu cụ thể và đề ra 6 nhóm giải pháp nhằm triển khai thực hiện trong thời gian tới.
Bài 3 loạt bài “Thực hiện Chiến lược Tài chính đến năm 2030”: Cải cách Tài chính quốc gia - Đường dài cần sự chung sức đồng lòng.- Hiện đại hóa, nâng chất lượng đào tạo, cấp giấy phép lái xe.
Trong những năm gần đây, việc gia tăng giao dịch điện tử trong các lĩnh vực của đời sống, kinh tế, xã hội dẫn tới vấn đề xác thực, định danh điện tử sử dụng trong các giao dịch điện tử trở lên phổ biến và đa dạng như: sử dụng tên người dùng và mật khẩu (username/ password), mật khẩu dùng một lần (OTP), sinh trắc học (vân tay, mống mắt)… Chính vì thế, việc sửa đổi Luật giao điện tử, cần quy định rõ khung pháp lý về bảo đảm an toàn thông tin và an ninh mạng trong giao dịch điện tử, đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống, trước làn sóng phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, đang diễn ra trên toàn thế giới, là vấn được nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri quan tâm
Đã 2 tháng, kể từ khi bỏ sổ hộ khẩu giấy, các cơ quan hành chính nhà nước sử dụng thông tin của công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công. Đến thời điểm này, đã có 60 tỉnh, thành kết nối với hệ thống này. Về nguyên tắc, khi làm các thủ tục hành chính, người dân chỉ cần xuất trình căn cước công dân, các cơ quan chức năng sẽ tra cứu được thông tin cần thiết. Nhưng thực tế vẫn còn nhiều vướng mắc ở cơ sở. Người dân vẫn phải đi xin giấy xác nhận cư trú, mặc dù đã sử dụng sổ hộ khẩu điện tử. Vậy làm sao để khắc phục tình trạng này, để chuyển đổi số không chỉ là chuyển đổi giấy?
Đang phát
Live