
- Kỳ vọng thị trường bất động sản khi khung pháp lý được hoàn thiện - Phỏng vấn ông Đỗ Nam Bình - Trưởng phòng khoáng sản và luyện kim, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương về tác động của cơ chế điều chỉnh biên giới các-bon” tới hoạt động xuất khẩu thép & các bước chuẩn bị của Việt Nam trong lộ trình thực hiện cơ chế này đối với các sản phẩm công nghiệp. - Ngành Dầu khí Việt Nam - "Đầu tàu" của nền kinh tế.
Điều chỉnh quy hoạch chung TPHCM phải nhấn mạnh các điểm như phát triển bền vững, ít tác động đến môi trường và di sản. TP.HCM cũng cần đặt ra mục tiêu tăng trưởng hai con số để làm động lực phát triển cho TP và cả nước. Ngoài ra, cần chú ý vấn đề văn hóa, hồn đô thị. Đó là nhiều góp ý của các chuyên gia, nhà khoa học tại hội nghị lấy ý kiến chuyên gia giữa kỳ điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn 2060 do UBND TP.HCM tổ chức sáng nay (25/11).
Bất cứ ai khi tham gia giao thông cũng đều phải chú ý là quy định cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn. Những ngày gần đây, dư luận đang bày tỏ sự quan tâm lớn đối với dự thảo Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ với nội dung “điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn là hành vi bị nghiêm cấm”. Một số đại biểu Quốc hội cho rằng, việc uống rượu rồi tham gia giao thông ngay thì rõ ràng là bị cấm; nhưng thực tế có người uống rượu từ buổi tối hôm trước mà sáng hôm sau đi làm, trong máu vẫn còn nồng độ cồn, nếu xử phạt thì “rất băn khoăn”. Câu hỏi đặt ra là có nên cấm tuyệt đối nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở của tài xế khi tham gia giao thông không? Quy định này cần điều chỉnh như thế nào cho phù hợp? Tiến sĩ, Luật sư Đặng Văn Cường, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội, và PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, nguyên giảng viên Viện Công nghệ và Thực phẩm, Đại học Bách Khoa cùng bàn luận câu chuyện này.
- Chuyên gia, doanh nhân phân tích điểm nghẽn và động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam.- Tốc độ phát triển kinh tế số Việt Nam nhanh nhất khu vực, nhưng cũng còn bất cập.- Tiêu điểm kinh tế địa phương là nội dung: Hợp tác xã Phú Thọ chuyển đổi số - tránh "chỉ đổi danh, chẳng đổi màu"
- Chuyên gia, doanh nhân phân tích điểm nghẽn và động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam.- Tốc độ phát triển kinh tế số Việt Nam nhanh nhất khu vực, nhưng cũng còn bất cập.- Tiêu điểm kinh tế địa phương là nội dung: Hợp tác xã Phú Thọ chuyển đổi số - tránh "chỉ đổi danh, chẳng đổi màu"
Những việc cần làm sau điều chỉnh giá điện.- Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam.- Doanh nghiệp phải "xanh" hóa.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký ban hành Nghị quyết Điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.- Lễ tổng kết, trao giải Hội thi và phát động cuộc thi trực tuyến “tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực”.- Bộ Công an ra quyết định truy nã 7 bị can trong vụ án xảy ra tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và các đơn vị liên quan.- Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) ra tuyên bố chung về nhiều vấn đề quốc tế.- Pakistan và Ấn Độ đóng cửa nhiều trường học tới hết tuần do ô nhiễm không khí nghiêm trọng.
Quốc hội tiếp tục chất vấn các thành viên chính phủ nhóm lĩnh vực văn hóa, xã hội- Thường trực Chính phủ đồng ý về nguyên tắc điều chỉnh giá điện bình quân năm 2023 cho phù hợp thực tế- Tối ưu ngân sách, du lịch sang chảnh có thể sẽ là xu hướng du lịch ở Việt Nam trong năm 2024- Thái Lan thông qua các biện pháp kiểm soát giá gạo để tránh bị thiệt khi bán vào đúng thời điểm mùa thu hoạch- Vua Charles III là nhà vua nước Anh đầu tiên sau 72 năm phát biểu khai mạc Quốc hội nước này
Nghị trường Quốc hội hôm nay cũng sôi nổi với những ý kiến góp ý, tranh luận về điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp, nhất là đất trồng lúa. Về phương pháp định giá đất, các đại biểu đề nghị nghiên cứu quy định hệ số điều chỉnh, đảm bảo giá đất được công khai, minh bạch.
Từ ngày 1/10 năm nay, 6 loại hàng hoá thải ra nhiều cacbon nhất trong quá trình sản xuất được Liên minh châu Âu (EU) xác định là sắt thép, xi măng, phân bón, nhôm, điện và hiđro sẽ được yêu cầu tuân thủ các nghĩa vụ báo cáo về tiêu chuẩn khí thải theo “Cơ chế điều chỉnh biên giới cacbon” (CBAM). Theo lộ trình, bắt đầu từ năm 2026, nếu lượng khí thải vượt quá tiêu chuẩn đặt ra, nhà sản xuất sẽ phải chịu đánh “thuế cácbon” - theo mức giá cacbon hiện nay tại EU nếu muốn xuất khẩu vào thị trường này. Hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sẽ ảnh hưởng thế nào khi EU áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới cacbon?
Đang phát
Live