Dịch Covid 19 xuất hiện, tới nay, đã 1 năm rưỡi, với tác động đa chiều. Làm thế nào để toàn nền kinh tế có thể nhận diện, phát huy những mặt tích cực-lợi thế và hạn chế được những ảnh hưởng theo chiều hướng xấu? Động lực nào cho cộng đồng StartUp, khi Covid 19 chưa có dấu hiệu dừng? Khởi nghiệp hôm nay, hy vọng các chuyên gia là những người bạn đồng hành của các Startup thời gian qua sẽ giúp quý vị nhìn nhận bao quát-sâu sắc hơn thực tế này, đó là ông Nguyễn Hữu Lương - Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội – đại diện đơn vị triển khai Đề án 4889 “Hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2019-2025”, và ông Phạm Tuấn Hiệp – Giám đốc Ươm tạo BKHoldings, mô hình doanh nghiệp trong trường học đầu tiên tại Việt Nam. Ông Hiệp cũng đồng thời là thành viên ban điều hành Techfest Việt Nam, đại diện Quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo BKFund.
Thời gian qua, dù đại dịch Covid 19 tác động mạnh mẽ, đa chiều, vẫn có những tín hiệu tích cực từ cộng đồng Startup Việt, đặc biệt là cộng đồng startup lĩnh vực khoa học công nghệ. Để tạo nên những điểm sáng đó, không thể không nhắc tới hoạt động hỗ trợ-thúc đẩy phong trào khởi nghiệp của nhiều cá nhân, tổ chức - có thể từ nguồn quỹ tư nhân, có thể từ nguồn ngân sách địa phương, ngân sách quốc gia. Một trong số đó phải kể đến các chương trình, hoạt động từ Đề án “Hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2019-2025” (gọi tắt là Đề án 4889). Phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam phỏng vấn ông Nguyễn Hữu Lương, Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội – đại diện đơn vị triển khai Đề án 4889, cung cấp tới quý vị và các bạn nội dung này.
Thời gian qua, dù đại dịch Covid 19 tác động mạnh mẽ, đa chiều, vẫn có những tín hiệu tích cực từ cộng đồng Startup Việt, đặc biệt là cộng đồng startup lĩnh vực khoa học công nghệ. Để tạo nên những điểm sáng đó, không thể không nhắc tới hoạt động hỗ trợ-thúc đẩy phong trào khởi nghiệp của nhiều cá nhân, tổ chức - có thể từ nguồn quỹ tư nhân, có thể từ nguồn ngân sách địa phương, ngân sách quốc gia. Một trong số đó phải kể đến các chương trình, hoạt động từ Đề án “Hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2019-2025” (gọi tắt là Đề án 4889). Phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam phỏng vấn ông Nguyễn Hữu Lương, Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội – đại diện đơn vị triển khai Đề án 4889, cung cấp tới quý vị và các bạn nội dung này.
Thời gian qua, dù đại dịch Covid 19 tác động mạnh mẽ, đa chiều, vẫn có những tín hiệu tích cực từ cộng đồng Startup Việt, đặc biệt là cộng đồng startup lĩnh vực khoa học công nghệ. Để tạo nên những điểm sáng đó, không thể không nhắc tới hoạt động hỗ trợ-thúc đẩy phong trào khởi nghiệp của nhiều cá nhân, tổ chức - có thể từ nguồn quỹ tư nhân, có thể từ nguồn ngân sách địa phương, ngân sách quốc gia. Một trong số đó phải kể đến các chương trình, hoạt động từ Đề án “Hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2019-2025” (gọi tắt là Đề án 4889). Phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam phỏng vấn ông Nguyễn Hữu Lương, Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội – đại diện đơn vị triển khai Đề án 4889, cung cấp tới quý vị và các bạn nội dung này.
Dịch Covid 19 xuất hiện, tới nay, đã 1 năm rưỡi, với tác động đa chiều. Làm thế nào để toàn nền kinh tế có thể nhận diện, phát huy những mặt tích cực-lợi thế và hạn chế được những ảnh hưởng theo chiều hướng xấu? Động lực nào cho cộng đồng StartUp, khi Covid 19 chưa có dấu hiệu dừng? Ươm mầm khởi nghiệp hôm nay, hy vọng các chuyên gia là những người bạn đồng hành của các Startup thời gian qua sẽ giúp quý vị nhìn nhận bao quát-sâu sắc hơn thực tế này, đó là ông Nguyễn Hữu Lương - Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội – đại diện đơn vị triển khai Đề án 4889 “Hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2019-2025”, và ông Phạm Tuấn Hiệp – Giám đốc Ươm tạo BKHoldings, mô hình doanh nghiệp trong trường học đầu tiên tại Việt Nam. Ông Hiệp cũng đồng thời là thành viên ban điều hành Techfest Việt Nam, đại diện Quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo BKFund.
Thời gian qua, dù đại dịch Covid 19 tác động mạnh mẽ, đa chiều, vẫn có những tín hiệu tích cực từ cộng đồng Startup Việt, đặc biệt là cộng đồng startup lĩnh vực khoa học công nghệ. Để tạo nên những điểm sáng đó, không thể không nhắc tới hoạt động hỗ trợ-thúc đẩy phong trào khởi nghiệp của nhiều cá nhân, tổ chức - có thể từ nguồn quỹ tư nhân, có thể từ nguồn ngân sách địa phương, ngân sách quốc gia. Một trong số đó phải kể đến các chương trình, hoạt động từ Đề án “Hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2019-2025” (gọi tắt là Đề án 4889). Phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam phỏng vấn ông Nguyễn Hữu Lương, Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội – đại diện đơn vị triển khai Đề án 4889, cung cấp tới quý vị và các bạn nội dung này.
- Hàng loạt hợp tác xã ở Long An giải thể vì “đói vốn”. - Lâm Đồng hưởng ứng Đề án trồng 1 tỷ cây xanh. -Tìm hiểu biển, đảo Việt Nam +Đối ngoại quốc phòng giữ gìn an ninh, hòa bình trên biển Tây Nam, giúp ngư dân yên tâm bám biển. +Phỏng vấn Chuẩn đô đốc Đặng Minh Hải, Phó Chính uỷ Quân chủng Hải quân về nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo. +Câu hỏi tìm hiểu biển, đảo Việt Nam
- Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi: 10 năm thành công, sẵn sàng giai đoạn mới. - một số tấm gương sinh viên tiêu biểu thiểu số vừa được Ủy ban Dân tộc tuyên dương năm 2020.
- Muôn màu cuộc sống hôm nay, phóng viên Quốc Khánh và Thu Trang giới thiệu tới quý vị và các bạn những thanh niên nông thôn làm giàu trên vùng đất khó. Không chỉ lựa chọn hành trình lập thân-lập nghiệp khác với nhiều bạn cùng thời: sau học nghề, họ năng động, sáng tạo, không ngừng học hỏi nâng cao kỹ năng mềm, hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình và giúp cho nhiều người dân xung quanh cải thiện đời sống vật chất.
Đề án khám chữa bệnh từ xa rất thiết thực cho người dân, cho bệnh viện tuyến dưới. Tuy nhiên, việc thực hiện đề án sẽ gặp khó khăn về hành lang pháp lý, cơ sở vật chất trang thiết bị, cũng như cơ chế tài chính cho các chuyên gia tham gia hội chẩn. Vì vậy, muốn khám chữa bệnh từ xa hiệu quả cần thêm nhiều chính sách 'mở lối'
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live