- Phát triển nhà ở xã hội - Cần sự vào cuộc quyết liệt của các địa phương - Xuất, nhập khẩu 4 tháng đầu năm sụt giảm mạnh: Tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh và đẩy mạnh xuất khẩu - Mô hình phát triển nào cho ngành công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh?.
- Để gói tín dụng 120 nghìn tỷ đồng hỗ trợ phát triển nhà ở xã hội phát huy hiệu quả; - Để mất vị trí "động lực dẫn dắt tăng trưởng": Công nghiệp phải làm gì?; - Phỏng vấn ông Ngô Quang Trung - Cục trưởng Cục Công Thương địa phương về các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp địa phương nhìn từ thực tế kết quả quý đầu năm 2023.
- Phát triển nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, công nhân trong các khu công nghiệp là chủ trương lớn, mang tính nhân văn của Đảng và Nhà nước. Mặc dù vậy, do nhiều khó khăn khách quan và chủ quan trong thời gian qua, công tác phát triển nhà ở xã hội còn nhiều hạn chế. - - Với 7.950.000 m2 sàn nhà ở xã hội đã xây, đại diện Bộ Xây dựng cho rằng kết quả này mới đạt khoảng 64% so với yêu cầu đề ra trong Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia năm 2020. Trong khi đó, nhu cầu nhà ở của đối tượng người thu nhập thấp ở các đô thị hiện rất lớn. - Để tiếp tục thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030”. Vậy, các địa phương đang chuẩn bị những gì để hiện thực hóa mục tiêu này của Chính phủ? Những giải pháp nào cần thực hiện để tháo gỡ khó khăn trong phát triển nhà ở xã hội thời gian tới? Đây cũng là nội dung của Dòng chảy kinh tế hôm nay.
- Đề án 06 góp phần thúc đẩy chuyển đổi số - Robot giao hàng tự hành ở Nhật Bản.
- Xúc tiến thương mại cho xuất khẩu 2023 trong tình hình mới - Để đạt được mục tiêu xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội đến 2030, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa phê duyệt Đề án "Huế - Kinh đô Áo dài" với mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị áo dài truyền thống Huế; hình thành sản phẩm văn hóa du lịch đặc sắc.
Tại “Hội thảo tham vấn các đối tác quốc tế và tổ chức tín dụng trong nước về Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long” diễn ra chiều nay (29/3) tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam cho biết, Bộ đang gấp rút hoàn thiện Dự thảo Đề án để trình Thủ tướng Chính phủ trong tháng 4.
Dự thảo Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long” đang được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gấp rút hoàn thiện và dự kiến sẽ trình Chính phủ thông qua vào tháng 4 tới. Hiện đã có 12 trong tổng số 13 tỉnh, thành phố trong vùng đăng ký tham gia đề án, với tổng diện tích dự kiến đến năm 2025 là hơn 710.000ha và đến năm 2030 đạt trên 1 triệu ha. Vậy đâu là cơ sở để các địa phương tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long quyết tâm tổ chức lại quy trình sản xuất gắn với tăng trưởng xanh đúng như định hướng mà đề án đặt ra.
Việc lên tiếng và tham gia giải quyết các vụ việc xâm hại, bạo lực đã có những kết quả cụ thể hơn, bảo vệ tốt hơn quyền lợi của phụ nữ và trẻ em. Đó là nhận định của Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM tại hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Đề án 938 của Chính phủ về “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017-2027”., diễn ra chiều 15/3.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ sớm trình Chính phủ Dự thảo “Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh”. Phóng viên Minh Long phỏng vấn Thứ trưởng Trần Thanh Nam về những mục tiêu chính của Đề án này.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live