Tăng trưởng kinh tế quý I năm nay đạt 5,66%, cao nhất 4 năm qua. Tuy nhiên theo các chuyên gia kinh tế, các động lực tăng trưởng hồi phục vẫn chưa đồng đều, thiếu chắc chắn, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn phía trước.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) hôm qua( 16/4) nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong bối cảnh các nền kinh tế đã chứng tỏ được khả năng phục hồi đáng kinh ngạc bất chấp áp lực từ lạm phát và những thay đổi trong chính sách tiền tệ. Nền kinh tế thế giới đang được nhận định là chuẩn bị cho một năm tăng trưởng chậm nhưng ổn định khi hầu hết các chỉ số vừa được đưa ra trong Báo cáo Tăng trưởng Kinh tế toàn cầu báo hiệu về “một cuộc hạ cánh mềm”.
Tăng trưởng GDP quý I/2024 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm 2023, cao hơn tốc độ tăng của quý I các năm 2020-2023. Với sự khởi đầu tốt của nền kinh tế khi cả ba chân kiềng tăng trưởng quan trọng (đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng) đều đang bật tăng mạnh mẽ, cho thấy những tín hiệu tích cực, triển vọng tươi sáng của nền kinh tế. Tuy nhiên, để kinh tế tăng trưởng gắn với ổn định vĩ mô và đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế vẫn còn rất nhiều việc phải làm. “Nhìn lại tăng trưởng kinh tế quý đầu năm, bàn giải pháp tăng tốc các quý tiếp theo nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm 2024 đạt 6-6,5%” là chủ đề của Diễn đàn chủ nhật, với sự tham gia của 2 vị khách mời: TS Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội) và ông Nguyễn Anh Dương - Trưởng ban, Ban nghiên cứu Tổng hợp, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM):
8 động lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024- Ngân hàng tăng mạnh cho vay bất động sản
- Nhân lực cho ngành bán dẫn - cần chiến lược "điều hướng".- Vì sao tốc độ tăng trưởng kinh tế Hà Tĩnh đứng đầu Bắc Trung Bộ?- Tiêu điểm kinh tế địa phương có nội dung: Lào Cai nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
Năm qua, với quyết tâm cao, nỗ lực lớn của Chính phủ, các bộ ngành địa phương, doanh nghiệp và người dân, tình hình kinh tế-xã hội nước ta đã phục hồi tích cực và đạt được nhiều kết quả quan trọng, toàn diện trên nhiều lĩnh vực: Tăng trưởng kinh tế quý sau cao hơn quý trước, cả năm tăng 5,05%, thuộc nhóm tăng trưởng cao trong khu vực và thế giới; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI thực hiện vẫn đạt được 23,18 tỷ đô la Mỹ; giải ngân vốn đầu tư công dự báo đạt 95% kế hoạch; thu ngân sách nhà nước vượt 8,2%; đạt và vượt tất cả các chỉ tiêu xã hội. Năm 2024 là năm bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch 5 năm 2021-2025; Chính phủ thống nhất phương châm điều hành của năm nay là: "Kỷ cương trách nhiệm, chủ động kịp thời, tăng tốc sáng tạo, hiệu quả bền vững".
Năm 2023 là một năm đầy khó khăn với cộng đồng doanh nghiệp khi mà số lượng doanh nghiệp rời khỏi thị trường lại cao kỷ lục, bên cạnh đó, tăng trưởng tín dụng trầm lắng, xuất khẩu giảm đối với nhiều ngành có vai trò của doanh nghiệp tư nhân rất lớn. Cộng đồng kỳ vọng trong năm 2024 này, Quốc hội và Chính phủ sẽ chú trọng vào các giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp.
Hôm nay, khai mạc kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV. Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) là hai nội dung quan trọng nhiều khả năng sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp này- Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các giải pháp chăm lo đời sống cho người dân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn- Nhiều chuyên gia nhận định, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm nay tiếp tục là điểm sáng của thế giới nếu khai thác tốt các động lực tăng trưởng mới- Người dân Đan Mạch chính thức chào đón vị vua mới Phrê-đê-rích sau khi Nữ Hoàng Ma-grét ký tuyên bố thoái vị- Các nhà ngoại giao hàng đầu thế giới thảo luận giải pháp nhằm chấm dứt cuộc xung đột giữa Ukraine và Nga kéo dài gần 2 năm qua
Trong khó khăn chung của kinh tế thế giới và các hạn chế nội tại của kinh tế trong nước, các chuyên gia vẫn đánh giá: tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 tiếp tục là điểm sáng của kinh tế toàn cầu. Đặc biệt, kinh tế quốc tế đang có nhiều biến số bất định và khó lường, nhưng bối cảnh này cũng tạo ra nhiều cơ hội và thách thức phát triển cho nền kinh tế Việt Nam trong năm 2024 và các năm tiếp theo. Điều quan trọng là Việt Nam cần tăng cường khả năng làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và khai thác - phát huy hiệu quả các động lực tăng trưởng mới. Theo đó, nhiều giải pháp đã được các chuyên gia kinh tế đặt ra, trong đó nhấn mạnh vai trò thúc đẩy của cơ chế chính sách và thực thi mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới.
Thanh tra Chính phủ thông báo kết quả kiểm tra, rà soát ranh quy hoạch Khu đô thị mới Thủ Thiêm tới người dân- Thu nhập bình quân của lao động Việt Nam trong năm 2023 tăng 6,9%, cho thấy nền kinh tế có sự hồi phục mạnh và sẽ sớm lấy lại đà tăng trưởng- Trang Bloomberg.com của Mỹ dự báo, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm nay ở mức 6% và năm 2025 sẽ là 6,4%- Tổng thống Pháp bổ nhiệm ông Ga-bri-en A-tan, Bộ trưởng Bộ Giáo dục làm Thủ tướng mới của Pháp. Với 34 tuổi, ông A-tan trở thành thủ tướng trẻ nhất của Pháp- Quốc hội Hàn Quốc thông qua dự luật cấm giết mổ và bán thịt chó
Đang phát
Live