Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm, gọi tắt là chương trình OCOP, phát huy lợi thế của địa phương, thành phố Kon Tum đã xây dựng được 22 sản phẩm và trong ngày hôm nay (4/11) thực hiện việc đánh giá, xếp hạng khẳng định giá trị sản phẩm để có chính sách hỗ trợ sản xuất cũng như tiêu thụ. Tin của PV Khoa Điềm, thường trú tại khu vực Tây Nguyên.
- Hồ đập, công trình thủy lợi có đảm bảo an toàn khi mưa lũ dồn dập?. - Những lưu ý người dân về áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn sau bão. - Hậu Giang: Ngập úng tiếp tục gây thiệt hại nặng cho người dân. - Nâng cao chuỗi giá trị tiêu thụ sản phẩm OCOP. Nắm rõ kỹ thuật chăm sóc giúp nâng cao năng suất cây mắc ca.
Việc đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) đang trở thành động lực để kích thích, làm mới kinh tế nông thôn ở Đăk Lăk. Điều này cũng đang tạo sức bật lớn cho xây dựng nông thôn mới theo hướng bền vững từ việc khẳng định vị thế cho nông sản địa phương. Phản ánh của PV Hương Lý, thường trú tại Tây Nguyên.
Theo quyết định 490 của Thủ tướng Chính phủ ngày 7/5/2018, Chương trình mỗi xã một sản phẩm - OCOP triển khai hơn 2 năm qua đã tạo ra hàng nghìn sản phẩm hàng hóa đa dạng ở hầu hết các địa phương trên cả nước. Tuy vậy, nhiều sản phẩm OCOP dù có chất lượng nhưng vẫn chưa được tiêu thụ rộng rãi trong nước, chưa nhận được nhiều sự quan tâm của du khách quốc tế. Vậy giải pháp nào phát triển thị trường cho sản phẩm OCOP? Đây là nội dung được bàn luận với khách mời là ông Đặng Văn Cường, Trưởng phòng Quản lý Chương trình quốc gia mỗi xã một sản phẩm, Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và ông Lưu Đức Khải, Phó Trưởng Ban Các vấn đề xã hội, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Nắng nóng ảnh hưởng đến hàng ngàn héc ta lúa tái sinh ở Quảng Bình.- Cách bảo vệ cây lúa trong thời điểm nắng nóng.- Phát triển sản phẩm OCOP gắn với xây dựng nông thôn mới.- Những thanh niên đam mê sản xuất nông nghiệp sạch.
Đang phát
Live