
VOV1 - Trong bối cảnh toàn cầu nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, việc xây dựng khung pháp lý để phát triển thị trường carbon rừng tại Việt Nam là việc làm cần thiết.
VOV1 - Việt Nam đang cho thấy tiềm năng lớn trong lĩnh vực tín chỉ carbon rừng. Với 14 triệu ha rừng và độ che phủ 42%, Việt Nam có nguồn tài nguyên dồi dào, tạo cơ sở cho các dự án tín chỉ carbon, mang lại nguồn tài chính cho bảo vệ và phát triển rừng, đồng thời thúc đẩy kinh tế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến.- Cần làm gì để biến "lá phổi xanh" Cần Giờ, TPHCM thành “mỏ vàng” từ việc giao dịch tín chỉ carbon?- Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng Liên minh châu Âu quyết định nâng mục tiêu huấn luyện binh sĩ Ukraina.- Israel kiên quyết duy trì hiện diện ở hành lang Philadelphi- Đàm phán Gaza đối mặt đổ vỡ.
Thị trường tín chỉ carbon tạo ra nguồn thu nhập mới cho các dự án. Trong đó hoạt động trồng rừng gắn với thị trường tín chỉ carbon tại rừng Cần Giờ, TP.HCM được đánh giá cao, có nhiều tiềm năng. Cần Giờ liệu đã sẵn sàng để hướng đến mục tiêu này? Thực tế hiện nay hành lang pháp lý cho mua bán tín chỉ carbon rừng ở Việt Nam, đặc biệt là rừng ngập mặn vẫn chưa hoàn thiện. Vậy sẽ phải thực hiện những bước đi nào để biến "lá phổi xanh" Cần Giờ thành “mỏ vàng bền vững” từ việc giao dịch tín chỉ carbon?
Xây dựng thị trường mua bán, trao đổi bù trừ tín chỉ carbon - yêu cầu đặt ra với Việt Nam.- Báo chí có vai trò quan trọng trong hoạt động truyền thông về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Doanh nghiệp muốn mua, bán tín chỉ cacbon thì phải chuẩn bị ngay tư bây giờ. Đó là ý kiến của nhiều đại biểu tại buổi trao đổi với chủ đề "Tín chỉ carbon -Ai bán? Ai mua?" do Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM (HUBA) tổ chức sáng 11/5.
Kết nối cung cầu, thúc đẩy tiêu dùng hàng Việt.- Phát triển thị trường tín chỉ carbon: Những yêu cầu đặt ra cho Việt Nam.- Tháo gỡ khó khăn, rút ngắn tiến độ các dự án cao tốc qua tỉnh Khánh Hòa.
TP.HCM sẽ thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon. Đó là chia sẻ của lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM tại Hội thảo Thị trường tín chỉ Carbon - Động lực - Xây dựng Việt Nam xanh do Báo Tuổi trẻ phối hợp với Bộ Tài nguyên và môi trường tổ chức sáng nay (20/4).
Việt Nam có 14 triệu ha rừng, nếu quản lý, phát triển bền vững sẽ tạo ra các tín chỉ carbon thông qua hoạt động giảm phát thải khí nhà kính, tăng hấp thụ carbon, thêm nguồn tài chính xanh cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp sản xuất nếu giảm phát thải dư tiêu chuẩn cũng có thể bán tín chỉ này. Vậy, thương mại tín chỉ carbon lợi ích kép cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây là việc còn mới mẻ và khó nên không phải doanh nghiệp nào cũng làm được và cần hỗ trợ.
Con đường thương mại hóa tín chỉ carbon không còn xa - Đổi mới tư duy để hợp tác xã phát triển bền vững - Chuyên mục “Khuyến nông đồng hành với nông dân” với chủ đề “Xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP”.
Đang phát
Live